a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 - m) với m = 0; m = 1; m = 2.
b) Trong ba giá trị của biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao nhiêu thì biểu thức 12 : (3 - m) có giá trị lớn nhất?
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Cho biểu thức P=m -342
a) Tính giá trị của biểu thức P với x = 1000
b) Với giá trị nào của x thí biểu thức P có giá trị bằng 0 ?
a) P=X -342
= 1000 - 342
= 658
P = 0
=> X -342 = 0
=> X = 342
Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:
m | 3 | 30 | 23 | 230 |
m × 78 |
Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:
m | 3 | 30 | 23 | 230 |
m × 78 |
Tính giá trị của các biểu thức sau với m = 4, n = 5, p = 3.
m x (n + p) (m + n) x p m x n + m x p m x p + n x p
b) Hai biểu thức nào ở câu a có giá trị bằng nhau?
a,
m x (n + p) = 4 x (5 + 3) = 4 x 8 = 32
(m + n) x p = (4 + 5) x 3 = 9 x 3 = 27
m x n + m x p = 4 x 5 + 4 x 3 = 20 + 12 = 32
m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 12 + 15 = 27
b,
- Hai biểu thức m x (n + p) và m x n + m x p có giá trị bằng nhau.
- Hai biểu thức (m + n) x p và m x p + n x p có giá trị bằng nhau.
Tính rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 30 + 9 – 12 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là .....
b) 12 x 5 : 3 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là .....
c) 48 + 35 : 5 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là .....
d) 78 – 12 x 3 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là .....
a) 30 + 9 – 12 = 39 – 12 = 27
Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là 27
b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là 20
c) 48 + 35 : 5 = 48 + 7 = 55
Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là 55
d) 78 – 12 x 3 = 78 – 36 = 42
Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là 42.
a) 30 + 9 - 12 = 39 - 12 = 27
Giá trị của biểu thức 30 + 9 - 12 là 27
b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 = 20
Cho x+y=4 và x2+y2=10. Tính giá trị của biểu thức M=x6+y6
Cho 8x3-32y-32x2y+8x=0 và y khác 0. Tính giá trị của biểu thức M=3x+2y/3x-2y
Cho x2-5x+1=0 . Tính giá trị của biểu thức M=x4+x21/2x2
Giải giúp mình với!!!
Bài 1:
$2xy=(x+y)^2-(x^2+y^2)=4^2-10=6\Rightarrow xy=3$
$M=x^6+y^6=(x^3+y^3)^2-2x^3y^3$
$=[(x+y)^3-3xy(x+y)]^2-2(xy)^3=(4^3-3.3.4)^2-2.3^3=730$
Bài 2:
$8x^3-32y-32x^2y+8x=0$
$\Leftrightarrow (8x^3+8x)-(32y+32x^2y)=0$
$\Leftrightarrow 8x(x^2+1)-32y(1+x^2)=0$
$\Leftrightarrow (8x-32y)(x^2+1)=0$
$\Rightarrow 8x-32y=0$ (do $x^2+1>0$ với mọi $x$)
$\Leftrightarrow x=4y$
Khi đó:
$M=\frac{3.4y+2y}{3.4y-2y}=\frac{14y}{10y}=\frac{14}{10}=\frac{7}{5}$
Bài cuối $x^21$ không rõ. Bạn xem lại.
cho biểu thức M = x/x-2 : ( 2x/x2-2x ) với x khác 0 ; 2
a. Rút gọn biểu thức M
b. Tính giá trị của M với giá trị của x thỏa mãn x2-3x=0
c. Tính các giá trị của x để M lớn hơn hoặc bằng không
MN GIÚP EM VỚI Ạ . EM XIN CẢM ƠN TRƯỚC Ạ :)))
a) đk: \(x\ne\left\{0;2\right\}\)
Ta có:
\(M=\frac{x}{x-2}\div\frac{2x}{x^2-2x}\)
\(M=\frac{x}{x-2}\cdot\frac{x\left(x-2\right)}{2x}\)
\(M=\frac{x}{2}\)
b) \(x^2-3x=0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=3\end{cases}}\)
Tại x = 3 thì giá trị của M là: \(M=\frac{3}{2}\)
c) Để \(M\ge0\Leftrightarrow\frac{x}{2}\ge0\Rightarrow x\ge0\)
Vậy khi \(x\ge0\Leftrightarrow M\ge0\)
Tính giá trị biểu thức 2x^2-3x+1. Tại x thõa mãn x^2=1/4
Bài 4: Cho biểu thức M = (với x)
a) Rút gọn M
b) Tính giá trị của biểu thức M với x = - 3
Bài 5. Cho hai biểu thức: A = và B =
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 5
b) Rút gọn biểu thức B
c) Biết P = A.B, tìm các số tự nhiên x để P ∈ Z