Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Ngọc Trần
Xem chi tiết

a: \(18=3^2\cdot2;36=3^2\cdot2^2\)

=>\(BCNN\left(18;36\right)=3^2\cdot2^2=36\)

\(x⋮18;x⋮36\)

=>\(x\in BC\left(18;36\right)\)

=>\(x\in B\left(36\right)\)

mà x là số nhỏ nhất khác 0

nên x=36

b: \(25=5^2;45=5\cdot3^2\)

=>\(ƯCLN\left(25;45\right)=5\)

\(25⋮x;45⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(25;45\right)\)

mà x là số lớn nhất khác 0

nên x=ƯCLN(25;45)

=>x=5

thiên thần hòa bình
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
7 tháng 9 2016 lúc 14:15

a) (x - 45) .27 = 0 

=> x - 45 = 0

=> x = 45

b) 23 . (42 - x) = 23

42 - x = 1

x = 42 - 1

x = 41

Nguyễn Quốc Huy
7 tháng 9 2016 lúc 14:15

a) x=45

b) x=41

k mình nha

Đặng Quỳnh Ngân
7 tháng 9 2016 lúc 14:16

a) x= 45

b) x= 41

Xem chi tiết

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 17:57

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 18:06

2. \(A=\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\)

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\|y+3|\ge0\forall y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\ge7\forall x;y\)

\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)

Dấu bằng xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\|y+3|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của A là 7 khi \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Saraku Akira
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Thanh Thảo
27 tháng 11 2015 lúc 11:11

x : 15;180=> x E BC khác 0

15=3.5

180=2^2.3^2.5

BCNN(15,180):3^2.2^2.5=180

Usagi Serenity
Xem chi tiết
Online_Math
2 tháng 11 2017 lúc 19:08

+) x chia hết cho 15 và x chia hết cho 180 => x ∈ BC (15 ; 180)

Vì 180 chia hết cho 15 => BCNN (15 ; 180) = 180

=> BC (15 ; 180) = B (180) = {0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ...}

+) Có: 30 = 2 . 3 . 5

45 = 32 . 5

=> BCNN (30 ; 45) = 2 . 32 . 5 = 90

=> BC (30 ; 45) = B (90) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; ...}

Vì BC (30 ; 45) < 500 => BC (30 ; 45) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450}

Opamasika Kimono
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 12 2023 lúc 15:18

Lời giải:

Theo đề thì $x=BCNN(30,40), x\neq 0$

Có: $30=2.3.5$

$40=2^3.5$

$\Rightarrow x=BCNN(30,40)=2^3.3.5=120$

Cao Thiên Anh
Xem chi tiết

a, Vì 64 \(⋮\) \(x\); 48 \(⋮\) \(x\); 88 \(⋮\) \(x\) và \(x\) lớn nhất nên 

nên \(x\) là ước chung lớn nhất của 64; 48; và 88

64 = 26; 48 = 24.3; 88 =23.11 

ƯCLN( 64; 48; 88) = 23 = 8 ⇒ \(x\) = 8

Kết luận: \(x\) = 8

b, Vì \(x\) ⋮ 4; \(x\) ⋮ 7; \(x\) \(⋮\) 8 và \(x\) nhỏ nhất khác không

nên \(x\) là bội chung nhỏ nhất của 4; 7 và 8

4 = 22; 7 = 7; 8 = 23

BCNN(4; 7; 8) = 23.7 = 56  ⇒ \(x\) = 56

Kết luận: \(x\) = 56

c, \(x\) \(⋮\) 60; \(x\) ⋮ 45; \(x\) ⋮ 16 và 0 < \(x\) < 2000

vì \(x\) ⋮ 60; \(x\) ⋮ 45; \(x\) ⋮ 16 nên \(x\) BC(60; 45; 16)

60 = 22.3.5;     45 = 32.5;     16 = 24

BCNN(60; 45; 16) = 24.32.5 = 720

⇒ \(x\) \(\in\){ 720; 1440; 2160; ...;}

Vì 0 < \(x\) < 2000

nên \(x\) \(\in\){720; 1440}

 

 

 

  

⇒ \(x\) = 8

 

Cao Thiên Anh
Xem chi tiết

a, Vì 64 \(⋮\) \(x\); 48 \(⋮\) \(x\); 88 \(⋮\) \(x\) và \(x\) là lớn nhất nên \(x\) là ƯCLN(64; 48; 88)

64 = 26; 48 = 24.3; 88 = 23.11 ƯCLN(64; 48; 88) = 23 = 8⇒ \(x\)  = 8

Kết luận \(x\) = 8

b, Vì \(x\)\(⋮\)4;   \(x\) ⋮ 7; \(x\) ⋮ 8 và \(x\) nhỏ nhất khác 0

Nên \(x\) là BCNN(4; 7; 8) 

4 = 22; 7 = 7; 8 = 23 BCNN(4; 7; 8) = 56 ⇒ \(x\) = 56

Kết luận \(x\) = 56

c, Vì \(x\) \(⋮\) 60; \(x\) \(⋮\)45; \(x\) \(⋮\) 16 nên \(x\) \(\in\)BC(60; 45; 16)

60  = 22.3.5; 45 = 5.32; 16 = 24 BCNN(60; 45; 16) = 24.32.5 = 720

⇒ \(x\) \(\in\){ 0; 720; 1440; 2160;...;}

Vì 0 < \(x\) < 2000 nên \(x\) { 720; 1440}

 

 

Tao ko có tên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
20 tháng 11 2015 lúc 20:29

a) a nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho 126 ; 198

Nên a = BCNN(126 ; 198) 

126 = 2.32.7 ; 198 = 2.32.11

=> BCNN(126 ; 198) = 2.32.7.11 = 1386     

25
20 tháng 11 2015 lúc 20:30

a)126=2*3^2*7

198=2*3^2*11

bcnn=1386

 

b)x=khong ton tai x

c)bc(15;25)=0;75;125;150;225;300;375

Vương Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2015 lúc 20:36

a nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 126;198 

=>a thuộc BCNN(126;198)

126=2.32.7

198=2.32.11

=>BCNN(126;198)=2.32.7.11=1386

=>a=1386

b/

x chia hết cho 12;25;30

=>x thuộc BC(12;25;30)

12=22.3

25=52

30=2.3.5

=>BCNN(12;25;30)=300

=>x thuộc B(300)={0;30;600...}

mà 0<x<50

nên x ko có giá trị TM

c/

15=3.5

25=52

=>BCNN(15;25)=3.52=75

=>BC(15;25)=B(75)={0;75;150;225;300;375;450...}

=>BC<400 của 25;15 thuộc {0;75;150;225;300;375}