Những câu hỏi liên quan
Trinhdiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 0:28

Xét tứ giác ABCD có 

AB=BC=CD=AD

nên ABCD là hình thoi

Suy ra: \(\widehat{A}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A}=\widehat{B}\)

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
_ɦყυ_
11 tháng 7 2020 lúc 17:41

Đặt AH=h

Xong c vô trang này là đc

https://h.vn/hoi-dap/question/92121.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
trần công phúc
Xem chi tiết
phạm đình quân
29 tháng 9 2017 lúc 8:03

câu b là đúng

Bình luận (0)
trần công phúc
29 tháng 9 2017 lúc 12:17

Các bạn giải hộ mình vs

Bình luận (0)
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
15 tháng 6 2017 lúc 21:21

a, Ta có: BE song song AC ( theo bài ra)

               AB song song CE ( E thuộc CD)

       nên ABEC là hình bình hành, do đó AC=BE

               mà AC = BD

         nên BD=BE do đó BDE là tam giác cân

b, Ta có AC song song BE nên ˆBEC=ˆACD

        mà ˆBED=ˆBDC ( BDE là tam giác cân )

                       do đó  ˆACD=ˆBDC

      Xét tg ACD và tg BDC có : ˆACD=ˆBDC

                                                AC=BD( theo gt )

                                                BC là cạnh chung

        nên tg ACD =tg BDC ( c-g-c)

c, Theo chứng minh câu b, ta có: tg ACD= tg BDC

              do đó ˆADC=ˆBCD

        Vậy ABCD là hình thang cân

Bình luận (1)
Nguyễn Hồng Thanh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
30 tháng 12 2018 lúc 22:43

c,

- Gọi O là giao điểm của AC và BD. 
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC. 
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD. 
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1) 
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2) 
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra : 
+ AD=BC (*) 
+ Góc ADB=góc BCA(**) 
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )

Bình luận (0)
nguyenthihoaithuong
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 9 2016 lúc 17:22

Giả sử hình thang là ABCD,

Qua B kẻ đường thẳng với AC cắt DC tại E 
a)Ta có ACD=BAC (AB//CD) 
mà ACD =BEC =>BEC=BAC 

Xét tam giac ABC va tam giác ECB 
+BC chung 
+ACB=EBC(so le trong) 
+BEC=BAC(cm trên ) 
=>tam giac ABC =tam giac ECB 
=>BDC=BEC 
mà BEC=ACD(đồng vị)=>ACD=BDC 
xét tam giac ACD va tam giac BDC,ta có : 
+DC chung 
+ACD=BDC 
+AC=BD(gt) 
=>tam giac ACD=tam giác BDC 
=>ADC=BCD 
=>ABCD la hình thang cân (dfcm) 

Bình luận (0)
Vũ Lê Ly
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 5 2017 lúc 12:27

Giải bài 18 trang 75 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau: AC = BE     (1)

Theo giả thiết AC = BD     (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó ΔBDE cân

Giải bài 18 trang 75 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vậy hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.

Bình luận (0)