Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thành Đạt
Xem chi tiết
Hạnh Hồng
Xem chi tiết
Hạnh Hồng
16 tháng 5 2021 lúc 14:43

giúp mik nhoa mik đag cần cảm ơn những câu hỏi của tất cả các bn nhiềuvui

Lê Quang
16 tháng 5 2021 lúc 15:11

 

Để \(\dfrac{7}{n-3}\) là phân số thì n-3∈Ư(7)

Suy ra : n-3=(1,-1,7,-7)

-  xét n-3=1⇒n=4

-  xét n-3=-1⇒n=-2

-  xét n-3=7⇒n=10

-  xét n-3=-7⇒n=-4

vậy n∈{4,-2,10,-4} thì bthức A nguyên

câu a làm tương tự nhé nhớ tick cho mk

Giải:

a) Để A=\(\dfrac{7}{n-3}\) là phân số thì n ∉ {4;2;10;-4}

b) Để A=\(\dfrac{7}{n-3}\) là số nguyên thì 7 ⋮ n-3

7 ⋮ n-3

⇒n-3 ∈ Ư(7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng giá trị:

n-3=-7 ➜n=-4

n-3=-1 ➜n=2

n-3=1 ➜n=4

n-3=7 ➜n=10

Vậy n ∈ {-4;2;4;10}

Chúc bạn học tốt!

Luong Tue Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
5 tháng 3 2023 lúc 21:29

a) Ta có : 

Để : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\) là phân số \(\Leftrightarrow A\text{=}mẫu\left(n+5\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-5\)

Vậy để A là phân số \(\Leftrightarrow n\ne5\)

b) Ta có : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5-7}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5}{n+5}-\dfrac{7}{n+5}\text{=}1-\dfrac{7}{n+5}\)

Để : \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{7}{n+5}\in Z\Leftrightarrow n+5\inƯ\left(7\right)\)

mà \(Ư\left(7\right)\text{=}\left(1;-1;7;-7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-4;-6;2;-12\right)\)

\(Vậy...\)

lê thị hương giang
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
9 tháng 2 2019 lúc 13:27

a,Với \(n\in Z\)Ta có \(3\in Z;n+2\in Z\)

Do đó để \(A=\frac{3}{n+2}\)là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

Vậy với n thuộc Z và n khác -2 thì A là phân số

b;Để A nguyên \(\Leftrightarrow3⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-3;1;-5\right\}\)

Vậy.................................

P/s : thêm đk nữa bn ơi :)

lê thị hương giang
9 tháng 2 2019 lúc 19:37

đk j nx bạn giúp mk vs

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 5 2020 lúc 21:35

\(A=\frac{3}{n+2}\)

a) Để A là phân số => \(n+2\ne0\)=> \(n\ne-2\)

b) Để A là số nguyên => \(\frac{3}{n+2}\)là số nguyên

=> \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen duong ba hieu
Xem chi tiết
Lê Hoàng Băng Nhi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 6 2015 lúc 17:47

a, -5/n-2 là phân số <=> n-2 khác 0<=> n khác 2 b,-5/n-2 nguyên <=> n-2 thuộc Ư(-5) <=> n-2 thuộc {-5;-1;1;5} <=> n thuộc {-3;1;3;7}

Trần Đức Thắng
24 tháng 6 2015 lúc 17:49

a, NẾu Để A là  phân số thì 

n - 2 khác 0 => n khác 2 

VẬy các số nguyên n khác 2  thì biểu thức A là phân số

b, Để A = -5/n-2 ( mình cứ viết vậy chứ 5 và -5 chẳng khác gì )

 LÀ số nguyên thì -5  chia hết cho n -2=> n - 2 thuộc ước -5 

-5 có các ước nguyên là -1 ; 1 ; -5 ; 5 

(+) n - 2 = -1 => n = 1 

(+) n - 2 = 1 => n = 3 

(+) n - 2 = -5 => n = -3

(+) n - 2  = 5 => n = 7

Trần Đức Thắng
24 tháng 6 2015 lúc 17:54

Mình làm rõ chẳng ai  ấn đúng cho mình bất công vậy

ĐTV đọc ghi kết quả cũng đc ****

Nguyễn Thị Xuân Thư
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
5 tháng 2 2019 lúc 21:45

a) Để A là phân số thì n - 3 \(\ne\)0 => n \(\ne\)3

b) Để A là một số nguyên thì 5 \(⋮\)n - 3 => n - 3 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Lập bảng : 

 n - 3  1  -1  5  -5
  n 4  2  8  -2

Vậy ...

KiềuBảoChâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
6 tháng 7 2015 lúc 15:55

a) a là phân số <=> n-2 nguyên và n-2 khác Ư(3) <=> n nguyên và n-2 khác (+-1; +-3) <=> n khác (3;1;5;-1)

b) a nguyên <=> n-2 thuộc Ư(3) <=> n-2 thuộc (+-1; +-3) <=> n thuộc (3;1;5;-1)

do phuong thao
7 tháng 2 2017 lúc 21:06

a/ Theo đề bài,A là phân số <=> n-2 c Z và n-2 khác Ư(3) <=> n c Zvà n - 2 khác +-1;+-3 (nếu n = +-1;+-3 thì A sẽ là số nguyên dương) => n khác 3;1;-1;5

b/ Theo đề bài,A là số nguyên =>n-2 c Ư(3) =>n - 2 c +-1;+-3=> n c 3;1;-1;5

Trần Kim Anh
7 tháng 3 2021 lúc 11:29

nguyễn thị bích hậu làm đúng rồi

Khách vãng lai đã xóa
miu miu
Xem chi tiết