Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Vũ Thành Dương
Xem chi tiết
Real Madrid
24 tháng 12 2015 lúc 13:17

a) 3n + 7 chia hết cho n

Ta có : 3n chia hết cho n

       Để 3n + 7 chia hết cho n

      thì 7 phải chia hết cho n

\(\Rightarrow\) \(\in\) \(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\) 

Vậy n \(\in\left\{1;7\right\}\) .

Bakuha Raito Ice
24 tháng 12 2015 lúc 13:12

Trời ôi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

luu thi tuyet
24 tháng 12 2015 lúc 13:12

Ai tick mk đi!!!! Còn chút nữa là hết âm ùi

Thủy Trần
Xem chi tiết
Phantom Lady
Xem chi tiết
huy quang
16 tháng 11 2016 lúc 17:16

don't no

Phantom Lady
16 tháng 11 2016 lúc 17:32

aaaaaaaaaaa giúp vs 1 câu thui cũng đc

Thám tử lừng danh là tôi...
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Trân
28 tháng 11 2015 lúc 16:39

n + 4 chia hết cho n - 1

=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }

=> n thuộc { 2 ; 6 }

Thám tử lừng danh là tôi...
28 tháng 11 2015 lúc 16:34

Thì cứ giải từng con1 ùi lik-e cho 

Lê Nguyễn Bảo Trân
28 tháng 11 2015 lúc 16:44

n2 + 2n - 3 chia hết cho n + 1

=> n2 + n + n - 3 chia hết cho n + 1

=> n ( n + 1 ) + n - 3 chia hết cho n + 1

Mà : n ( n + 1 ) chia hết cho n + 1

=> n - 3 chia hết cho n + 1

=> ( n + 1 ) - 4 chia hết cho n + 1

Mà : n + 1 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 3 }

it65876
Xem chi tiết
Quên mất tên
12 tháng 1 2017 lúc 20:48

a) n+3=n-2+5 Để n+3 chia hết chp n-2 thì 5 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 5 => n-2 thuộc { -5;-1:1;5}

=> n= tự tìm

Trần Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2022 lúc 22:27

1: =>3n-12+17 chia hết cho n-4

=>\(n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;21;-13\right\}\)

2: =>6n-2+9 chia hết cho 3n-1

=>\(3n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{10}{3};-\dfrac{8}{3}\right\}\)

4: =>2n+4-11 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)

5: =>3n-4 chia hết cho n-3

=>3n-9+5 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

6: =>2n+2-7 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 11:17

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 10:57

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Loan Chu
5 tháng 7 2017 lúc 11:14

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

Kim Tae-hyung
Xem chi tiết