Những câu hỏi liên quan
Lã Minh Hoàng
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
2 tháng 11 2021 lúc 9:57

30N

Bình luận (0)
Cao ngocduy Cao
2 tháng 11 2021 lúc 9:58

Tác dụng một lực kéo là 30N lên chiếc bàn nhưng chiếc bàn vẫn đứng yên, chứng tỏ lực ma sát nghỉ cân bằng với lực kéo tác dụng lên bàn có cường độ là:

10N.

50N.

30N.

40N.

Bình luận (1)
Cathy Trang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 9 2016 lúc 16:15

a) Tay ta như màn chắn ( trong hình 3.1 ) che khuất ánh sáng từ bóng đèn đến bức tường thành cái bóng hình con chim 
b) Nếu thay dây tóc bằng bóng đèn bóng dài thì không nhìn thấy rõ con chim nữa vì bóng đèn lớn hơn tay ta

Bình luận (0)
 Cinderella
28 tháng 9 2018 lúc 20:39

a) Tay ta như màn chắn che khuất ánh sáng từ bóng đèn đến bức tường thành cái bóng hình con chim
b) Nếu thay dây tóc bằng bóng đèn bóng dài thì không nhìn thấy rõ con chim nữa vì bóng đèn lớn hơn tay ta

Bình luận (0)
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
:3
12 tháng 4 2020 lúc 23:28

a,Dây đồng không có từ tính nên kim nam châm la bàn đứng yên. 

b, Dây đồng có dòng điện chạy qua nên có tính từ, do đó hút được nam châm.

..

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2019 lúc 3:25

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Hai bàn càng ra xa, để nâng được người lên khỏi mặt đất, lực chống ở hai bàn tay càng phải lớn hơn.

Vì: Với lực chống hai tay không đổi F1 = F2, góc α hợp bởi hai vecto lực F1, F2 sẽ tăng lên nếu như đẩy hai bàn tay ra xa nhau

→ cosα sẽ giảm.

Mà hợp vecto lực F có độ lớn:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

nên sẽ giảm theo, do đó càng tăng góc thì hợp lực nhỏ đi, không đủ lớn để nâng người lên được.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 12 2019 lúc 7:14

Đáp án C

Giá ban đầu giữ cho lò xo không biến dạng sau đó giá bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc  a.

Khi bắt đầu rời giá đỡ, vật đã đi được quãng đường S  và gia tốc cũng là a:

Thời gian tính đến lúc rời giá đỡ là: 

Tốc độ và độ lớn li độ của vật lúc rời giá đỡ là: 

Biên độ dao động: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2018 lúc 12:28

Đáp án C

Giá ban đầu giữ cho lò xo không biến dạng sau đó giá bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi bắt đầu rời giá đỡ, vật đã đi được quãng đường S và gia tốc cũng là a:

Thời gian tính đến lúc rời giá đỡ là:

 

Tốc độ và độ lớn li độ của vật lúc rời giá đỡ là:

 

 

Biên độ dao động:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 12 2019 lúc 5:21

Chọn đáp ánC

Giá ban đầu giữ cho lò xo không biến dạng sau đó giá bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi bắt đầu rời giá đỡ, vật đã đi được quãng đường S và gia tốc cũng là a:

a = m g − k S m ⇒ m ( g − a ) k = 0 , 08 m

Thời gian tính đến lúc rời giá đỡ là:

S = a t 2 2 ⇒ t = 2 S a = 0 , 2 2 ( s )

Tốc độ và độ lớn li độ của vật lúc rời giá đỡ là:

v = a t = 0 , 4 2 ( m / s ) x 1 = S − Δ l 0 = S − m g k = 0 , 02 m

Biên độ dao động:

A = x 1 2 + v 1 2 ω 2 = x 1 2 + v 1 2 m k = 0 , 02 2 + 0 , 16.2.1 100 = 0 , 06 m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2019 lúc 8:25

Đáp án C

Giá ban đầu giữ cho lò xo không biến dạng sau đó giá bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a

Khi bắt đầu rời giá đỡ, vật đã đi được quãng đường S và gia tốc cũng là a:  a = m g − k S m ⇒ m g − a k = 0 , 08 m

Thời gian tính đến lúc rời giá đỡ là:  S = a t 2 2 ⇒ t = 2 S a = 0 , 2 2 s

Tốc độ và độ lớn li độ của vật lúc rời giá đỡ là:

v 1 = a t = 0 , 4 2 m / s x 1 = S − Δ l 0 = S − m g k = 0 , 02 m

Biên độ dao động:  A = x 1 2 + v 1 2 ω 2 = x 1 2 + v 1 2 m k = 0 , 02 2 + 0 , 16.2.1 100 = 0 , 06 m

Bình luận (0)
huỳnh thị thu uyên
Xem chi tiết