Viết lại câu văn “Tiếng chim lích chích trên cành” có sử dụng phép nhân hóa.
Viết lại câu văn “Tiếng chim lích chích trên cành” có sử dụng phép nhân hóa.
- Tiếng hát của cô chim lích chích trên cành thật hay
-tiếng chim lích chích trên cành như tiếng chúng em chuyện trò dưới mái trườn
sai rùi
nhân hóa mà
Tiếng chim hát du dương trên cành
Viết lại câu văn “Tiếng chim lích chích trên cành” có sử dụng phép so sánh hoặc nhân hóa.
VD: Tiếng chim trò chuyện ríu rít trên cành.
viết lại câu văn sau tiếng chim lích chích trên cành có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hóa
Trả lời như sau: chú chim lích chích trên cành cây nhưng lại ở trong quâ......
Tiếng chim thi nhau nghỉ chân trên cành cây.
Còn câu này thì sao: tiếng của những chú chim lích chích trên cành cây.
Tiếng chim lích chích trên cành '' có sự dụng phép so sánh hoặc nhân hóa.
Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?
Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành cao chót vót. Trong số những chú chim chào mào đang đậu hết trên cành cây, có một anh chào mào bạo dạn "dám" đứng dưới đất mổ quả hồng xiêm chín rụng.”
Bài 3: Theo em, khi nêu tác dụng của 1 phép tu từ nhân hóa, chúng ta cần tiến hành theo những bước nào? Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.
ơ đây là văn mà bn
Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?
Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành cao chót vót. Trong số những chú chim chào mào đang đậu hết trên cành cây, có một anh chào mào bạo dạn "dám" đứng dưới đất mổ quả hồng xiêm chín rụng.”
Bài 3: Theo em, khi nêu tác dụng của 1 phép tu từ nhân hóa, chúng ta cần tiến hành theo những bước nào? Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.
Chuyển câu nghe tiếng đàn, nhiều chim bay đến cành thành câu có sử dụng hình ảnh nhân hóa hoặc so sánh.
nghe tiếng đàn,nhiều chim bay đến cành như những giọt mưa rơi xuống cành.
tick hộ mình nhé
Em hãy viết lại câu sau bằng cách sử dụng phép nhân hóa. Chim công có bộ lông sặc sỡ
Cô chim công khoác trên mình một chiếc áo sặc sỡ.
Chim công nhà em khoác lên mình một chiếc áo đẹp rực rỡ làm sao!
Viết 1 đoạn văn khoảng 8-12 câu, tả lại hình ảnh chú bé Lượm trong đoạn thơ
" Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng " 0
ccso sử dụng phép so sánh phfu hợp . Gạch chân từu so sánh
Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và ẩn dụ. Biện pháp so sánh đc thể hiện qua câu "Mồm huýt sáo vang, như con chim chích". Hành động huýt sáo của Lượm đc tác giả ví như chú chim chích làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, giúp cho hình ảnh thêm sinh động, hấp dẫn và nhằm nổi bật hình ảnh ngây thơ, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời của Lượm. Cái hay của đoạn thơ còn đc thể hiện qua biện pháp ẩn dụ đc thể hiện qua hình ảnh "đường vàng" nhằm chỉ hình ảnh con đường làng hai bên là đồng lúa chín vàng đc ánh nắng mặt trời chiếu xuống. Con đường đó là con đường cách mạng, con đường của sự trong sáng. Qua đó, tác giả thể hiện tình cảm yêu thương, cảm phục, kính mến với Lượm. Dù Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam