Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Quang Anh
Xem chi tiết
Hoàng Hà Giang
Xem chi tiết
Nhok Lok Chok
Xem chi tiết
The Lonely Cancer
2 tháng 1 2017 lúc 18:00

Bài 1 :

Đặt S = 1 + ( -2 ) + 3 + ( -4 ) + 5 + ( -6 ) + 7 + ( -8 ) + 9 + ( -10 )

      S = [ 1 + ( -2 ) ] + [ 3 + ( -4 ) ] + [ 5 + ( -6 ) ] + [ 7 + ( -8 ) ] + [ 9 + ( -10 ) ]

      S =      ( -1 )      +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )

      S = -5

Bài 2 :

2n + 12 chia hết cho n - 1

<=> 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1

Vì 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1 mà  2( n - 1 ) chia hết cho n- 1 => 14 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư( 14 )

=> n - 1 thuộc { +- 1 ; +-2 ; +-7 ; +-14 }

Thử từng trường hợp trên , ta có n thuộc { 0 ; -2 ; -1 ; 3 ; -6 ; 8 ; -13 ; 15 }

Bài 3 :

Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là : x = { -2016 ; 2016 }

Hồ Đức Duy
2 tháng 1 2017 lúc 17:54

úi cậu làm đúng rồi giỏi quá cho một trào vỗ tay tèn tén ten là lá la thui tớ đi ăn cơm đây bye bye có duyên gặp lại bye bye huhu

Nhok Lok Chok
2 tháng 1 2017 lúc 17:58

??????

Bó tay!!!

Midu Trần
Xem chi tiết
Đinh Đức Tài
22 tháng 10 2015 lúc 15:15

55 nhé mik nhanh nhất 

Huyen Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Hương Lan
Xem chi tiết
van anh ta
18 tháng 2 2016 lúc 18:25

-4 , ủng hộ mk nha dung 100%

Aigosuru Kusuri
18 tháng 2 2016 lúc 18:33

Ta có : x-1 chia hết cho x-1

=> 2(x-1) chia hết cho x-1

=> 2x-1 chia hết cho x-1 [đặt 1]

2x+3 chia hết cho x-1 [đặt 2]

Lấy [2] trừ [1] : [(2x+3)-(2x-1)] chia hết cho x-1

                     =>4 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(4)

Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

Vậy:

x-1=-1=>x=0(loại)     ;    x-1=1=>x=2    ;   x-1=-2=>x=-1    ;    x-1=2=>x=3      ;     x-1=-4=>x=-3     ;   x-1=4=>x=5

=>x={2;-1;3;-3;5}

Nhớ chọn mình nha

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
21 tháng 2 2016 lúc 9:15

Ta có:\(\frac{2x+3}{x-1}=\frac{2x-2+5}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)+5}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{5}{x-1}=1+\frac{5}{x-1}\)

Suy ra:x-1\(\in\)Ư(5)

Ư(5)là:[1,-1,5,-5]

Ta có bảng sau:

x-11-15-5
x206-4

Do đó x=2;0;6;-4

Vậy số nguyên bé nhất là -4

Hậu Huyền
Xem chi tiết
Trần Hạnh Trang
22 tháng 3 2020 lúc 10:13

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa