tim so tu nhien n,biet:
n2+3 chia het cho n-1
1.chung minh rang:3n.(n+1)chia het cho 6(n thuoc N
2.cmr 5n.(n+1).(n+2) chia het cho 30(n thuocN)
3.tim so tu nhien n de 7.(n-1) chia het cho 4
4.tim so tu nhien n de 5.( n-2) chia het cho 3
n+3 chia het cho n-1 tim so tu nhien n
Vì n+3 chia hết cho n+1
=> n+1+2 chia hết cho n+1
=> 2 chia hết cho n+1=> n+1 là Ư(2)
Mà n là số tự nhiên nên n+1 thuộc {1;2}
=> n thuộc {0;1}
3+3=6
3-1=2
6⋮2
vậy N bằng 3
theo mik là như thế
Tim so tu nhien N sao cho:
a)n+3 chia het cho n-1
b)4n+3 chia het cho 2n +1
a, \(n+3⋮n-1\)
\(n-1+4⋮n-1\)
\(4⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
n - 1 | 1 | 2 | 4 |
n | 2 | 3 | 5 |
\(4n+3⋮2n+1\Leftrightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\Leftrightarrow1⋮2n+1\)
Lập bảng tương tự
tim so tu nhien n de n^3 - n + 1 chia het cho 7
tim so tu nhien n de n^3 - n + 1 chia het cho 7
tim so tu nhien n de n^3 - n + 1 chia het cho 7
tim so tu nhien n de n^3 - n + 1 chia het cho 7
tim so tu nhien n sao n^2+n+3 chia het cho n+1
Ta có:
\(n^2+n+3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)+3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow3⋮n+1\) (vì \(n\left(n+1\right)⋮n+1\))
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
Vậy...
tim cac so tu nhien nsao cho n+3 chia het cho n+1
Hình như bạn chép sai đề , để mk sửa và chép lại cho nha
Tìm các STN n sao cho n + 3 chia hết cho n - 1
n + 3 chia hết cho n - 1 \(\Rightarrow n-1+4\) chia hết cho n - 1 \(\Rightarrow4\) chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow n-1\in U\left(4\right)\)
ma U ( 4 ) = { 1 ; 2 ; 4 } nên n - 1 \(\in\left\{1;2;4\right\}\) nên \(n\in\left\{2;3;5\right\}\)
Ủng hộ nha Trần Thị Tuyết Nhung
Có các trường hợp:
+/ n+1=1 => n=0
+/ n+1=2 => n=1
ĐS: n=0 và n=1
n+3 chia hết cho n+1
=> \(\frac{n+3}{n+1}\in N\)
\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)
Để \(\frac{n+3}{n+1}\in N\)thì \(\frac{2}{n+1}\in N\)
=>n + 1 \(\in\)Ư(2) = {1;2}
+) n + 1 = 1 => n = 0
+) n + 1 = 2 => n = 1
Vậy n = {0;1}
tim so tu nhien n nho nhat biet n+3 chia het cho n-1
n + 3 chia hết cho n - 1
=> n + 3 - (n - 1) chia hết cho n - 1
n + 3 - n + 1 chia hết cho n - 1
3 + 1 chia hết cho n - 1
4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}
n là số tự nhiên nhỏ nhất => n - 1 nho nhất
=> n - 1 = 1
n = 1 - 1
n = 0
\(\Leftrightarrow\)n-1+4 : n-1 vi n-1 : n-1 nen 4 : n-1 hay n-1 \(\in\) U(4)={1,2,4} n\(\in\) {2;3;5} dấu chia thay dấu chia hết nha bạn
n + 3 chia hết cho n - 1
=> n + 3 - (n - 1) chia hết cho n - 1
n + 3 - n + 1 chia hết cho n - 1
3 + 1 chia hết cho n - 1
4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}
n là số tự nhiên nhỏ nhất => n - 1 nho nhất
=> n - 1 = 1
n = 1 - 1
n = 0
\(\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)