Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
Xem chi tiết
Bùi Hải Nam
14 tháng 2 2016 lúc 8:09

Cho hình thang cân ABCD (AB>CD,AB//CD).tiếp tuyến tại A,D của (O) cắt nhau ở E.I là giao điểm của AC và BD.đường thẳng EI cắt AD,BC ở R,S.

a) cm AEDI nt (câu này làm đc r)

b)cm AB//EI

c)cm:I là trung điểm RS

d)cm 1/AB+1/CD=2/RS

Câu hỏi tương tự Đọc thêmToán lớp 9
Nguyễn Doãn Bảo
14 tháng 2 2016 lúc 8:04

cạu kẻ hình ra đi

beautiful girl
14 tháng 2 2016 lúc 8:04

mình mới học lớp 5

duyệt nha

FC TF Gia Tộc và TFBoys...
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
14 tháng 2 2016 lúc 8:22

a) AE và DE là hai tiếp tuyến nên AE┴AO; DE┴DO => tứ giác EDOA nội tiếp đường tròn đường kính OE (1). 
Hình Thang ABCD cân => AD=BC => hai cung tương ứng bằng nhau =>^BDC=^ACD = 1/2 số đo cung nhỏ AD. 
^DIA=^IDC+^ICD (góc ngoài ∆DIC). 
=>^DIA = 2 lần ^ICD = số đo cung nhỏ AD =^DOA => Tứ giác AOID nội tiếp (I và O cùng nhìn AD với góc bằng nhau) (2) 
(1)&(2) => 5 điểm A,E,D,I,O cùng nằm trên đường tròn đường kính OE hay tứ giác AEDI nội tiếp. 
b) 
^BDC=^ACD (cmt) =>∆DIC cân =>đường trung trực của DC đi qua I. mà DC là một dây cung của (O) nên đường trung trực này cũng đi qua O => IO ┴ CD (3). 
I nằm trên đường tròn đường kính OE (cmt) nên ^OIE=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). =>EI ┴ OI (4). 
(3)&(4)=> EI//DC hay EI//AB (vì AB//CD). 
c) 
Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
d) 
Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS.

OoO Kún Chảnh OoO
14 tháng 2 2016 lúc 8:18

cô loan chắc chưa on bạn ạ

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:19

 a) AE và DE là hai tiếp tuyến nên AE┴AO; DE┴DO => tứ giác EDOA nội tiếp đường tròn đường kính OE (1). 
Hình Thang ABCD cân => AD=BC => hai cung tương ứng bằng nhau =>^BDC=^ACD = 1/2 số đo cung nhỏ AD. 
^DIA=^IDC+^ICD (góc ngoài ∆DIC). 
=>^DIA = 2 lần ^ICD = số đo cung nhỏ AD =^DOA => Tứ giác AOID nội tiếp (I và O cùng nhìn AD với góc bằng nhau) (2) 
(1)&(2) => 5 điểm A,E,D,I,O cùng nằm trên đường tròn đường kính OE hay tứ giác AEDI nội tiếp. 
b) 
^BDC=^ACD (cmt) =>∆DIC cân =>đường trung trực của DC đi qua I. mà DC là một dây cung của (O) nên đường trung trực này cũng đi qua O => IO ┴ CD (3). 
I nằm trên đường tròn đường kính OE (cmt) nên ^OIE=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). =>EI ┴ OI (4). 
(3)&(4)=> EI//DC hay EI//AB (vì AB//CD). 
c) 
Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
d) 
Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS.

Từ Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
thiên thương nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Song Phương
24 tháng 12 2023 lúc 23:03

b) Theo Thales: \(\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{AO}{AC};\dfrac{CF}{CD}=\dfrac{BO}{BD}\)

Theo câu a thì \(\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{BO}{BD}\) \(\Rightarrow\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{CF}{CD}\Rightarrow DE=CF\) (đpcm)

c) Từ \(DE=CF\Rightarrow\dfrac{DE}{EF}=\dfrac{CF}{EF}\)

Mà theo Thales: \(\dfrac{DE}{EF}=\dfrac{IO}{OF};\dfrac{CF}{EF}=\dfrac{JO}{OE}\) 

Do đó \(\dfrac{IO}{OF}=\dfrac{JO}{OE}\) \(\Rightarrow\) IJ//CD//AB

d) Dùng định lý Menelaus đảo nhé bạn. Ta có \(\dfrac{HA}{HD}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{OA}{OC}\) nê \(\dfrac{HA}{AD}.\dfrac{OC}{OA}=1\). Do K là trung điểm EF mà \(DE=CF\) nên K cũng là trung điểm CD hay \(\dfrac{KD}{KC}=1\). Do đó \(\dfrac{HA}{AD}.\dfrac{KD}{KC}.\dfrac{OC}{OA}=1\). Theo định lý Menalaus đảo \(\Rightarrow\)H, O, K thẳng hàng (đpcm)

 

Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
meme
20 tháng 8 2023 lúc 9:46

a) Ta có thể chứng minh ΔAOP = ΔBOR bằng cách sử dụng góc vuông và góc đồng quy. Vì hai đường thẳng m và n vuông góc với nhau tại O, nên góc AOP và góc BOR là góc vuông. Đồng thời, ta cũng có góc OPA = góc ORB (do OP và OR là hai cạnh của hình vuông OPRQ). Vì vậy, theo góc đồng quy, ta có ΔAOP = ΔBOR.

b) Vì O là giao điểm của hai đường chéo của hình vuông ABCD, nên ta có OP = OR = OS = OQ.

c) Ta cũng có thể chứng minh PRSQ là hình vuông bằng cách sử dụng góc vuông và góc đồng quy. Vì hai đường thẳng m và n vuông góc với nhau tại O, nên góc PQR và góc PSR là góc vuông. Đồng thời, ta cũng có góc QPR = góc RPS (do PQ và RS là hai cạnh của hình vuông PRSQ). Vì vậy, theo góc đồng quy, ta có PRSQ là hình vuông.

Vậy, ΔAOP = ΔBOR, OP = OR = OS = OQ và PRSQ là hình vuông.

meme
20 tháng 8 2023 lúc 19:14

để mai mình tìm cách làm cho bạn dễ hiểu hơn

meme
20 tháng 8 2023 lúc 19:29

a) Vì tam giác AOB và tam giác BAQ có các góc tương đương và cạnh nhau nên chúng có cùng một hình dạng (đồng dạng). Từ đó suy ra, độ dài hai cạnh OA và OB cũng bằng nhau. b) Vì hình vuông PRSQ, các đường chéo PR, PS và RS đều chia thành các góc 90 độ. Do đó, độ dài MO bằng độ dài AS và cũng bằng độ dài BR. Ngoài ra, từ tam giác MOAS và tam giác MOBR, ta có thể thấy rằng độ dài OP bằng OR và cũng bằng OS. c) Do góc RPQ bằng góc RPS và cạnh PR bằng cạnh PS, ta suy ra hình vuông PRSQ.

Dương Thế Duy
Xem chi tiết
Summer
19 tháng 6 2017 lúc 10:07

A B C D O

xét hình thang cân ABCD có AB//CD(gt)

\(\Rightarrow\)^CDA=^BAO(2 góc đồng vị) và ^DCB=^ABO

Do ABCD là hìng thang cân nên ^CDA=^DCB

nên ^BAO=^ABO

Xét tam giác ABO có

^BAO=^ABO nên tam giác ABO cân(đpcm)

Lương Minh Thiện
Xem chi tiết