HÓA HỌC: Sự khác nhau giữa nguyên tử và nguyên tố
Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do:
A. các nguyên tử tác dụng với nhau.
B. các nguyên tố tác dụng với nhau.
C. liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
D. liên kết giữa các nguyên tử bảo toàn
Cho các phát biểu sau:
1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
2. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số notron khác nhau về số electron
3. Các electron trên cùng một phân lớp khác nhau về mức năng lượng
4. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron
5. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau
6. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 1-4-5-6
Cho các phát biểu sau:
1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
2. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số notron khác nhau về số electron
3. Các electron trên cùng một phân lớp khác nhau về mức năng lượng
4. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron
5. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau
6. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Các trường hợp thỏa mãn: 1-4-5-6
ĐÁP ÁN A
Cho các phát biểu sau :
1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
2. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số notron khác nhau về số electron
3. Các electron trên cùng một phân lớp khác nhau về mức năng lượng
4. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron
5. Các electrong trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
6. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái đấu
Số phát biểu đúng là :
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Đáp án A
1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
4. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron
5. Các electrong trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
6. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái đấu
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 s p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 s p 5 . Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại.
B. cộng hóa trị.
C. ion.
D. cho – nhận.
Chọn C
X là K (kim loại mạnh), Y là phi kim (phi kim mạnh)
Liên kết hóa học giữa X và Y là liên kết ion
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 2 p 5 . Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết :
A. Cho nhận
B. Ion
C. Cộng hóa trị
D. Kim loại
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại.
B. cộng hóa trị.
C. ion.
D. cho – nhận.
Đáp án C
X là kim loại do có 1e lớp ngoài cùng, Y là phi kim do có 7e lớp ngoài cùng.X,Y là kim loại và phi kim điển hình, liên kết tạo thành là liên kết ion.
Một nguyên tố hóa học có thể có nhiều nguyên tử có khối lượng khác nhau vì lí do nào dưới đây?
A. Hạt nhân có cùng số nơtron, nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số proton, nhưng khác nhau về số nơtron.
C. Hạt nhân có cùng số nơtron, nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton và số electron.
Đáp án B.
Sự khác nhau về số nơtron tạo ra các đồng vị của cùng một nguyên tố.
Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5. So sánh tính chất hóa học của nguyên tố này với 2 nguyên tử halogen khác đứng trên và dưới nó trong nhóm halogen và dẫn ra phản ứng hóa học để minh họa.
So sánh tính chất hóa học của brom với clo và iot.
Brom có tính oxi hóa yếu hơn clo nhưng mạnh hơn iot nên:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2.