Những câu hỏi liên quan
Bastkoo
Xem chi tiết
Bastkoo
28 tháng 11 2023 lúc 6:36

Thể hiện cảm xúc nghẹn ngào không nói thành lời của tác giả.

Bình luận (0)
Dream Lily
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 18:58

C1:

tác dụng: giải thích cho nội dung của dòng thơ thứ hai trước đó.

C2:

Câu thơ cuối của khổ thơ trên sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ở hình ảnh "trái tim".

C3:

- Từ “Trái tim” trong câu thơ cuối cùng có thể hiểu theo nghĩa chuyển: Chỉ người lính lái xe.

C4: trong bài có 2 biện pháp tu từ một cái nói trên rồi giờ nói 1 cái nữa nha.

 biện pháp tu từ : Điệp ngữ “ Không có”

tác dụng :

nhằm nhấn mạnh sự thiếu thốn, ác liệt của chiến tranh khiến chiếc xe đều bị thương tích lần lượt từng bộ phận của chiếc xe đã bị bom đạn phá hủy , rơi lại đâu đó trên con đường ra trận  hoặc bị biến dạng do những va đập dữ dội sau trận chiên: Không chỉ có những tấm kính mà đèn xe, mui xe, thùng xe cũng bị thương vì bom đạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Huân
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 2 2022 lúc 20:57

Dấu ba chấm gợi cảm xúc nghẹn ngào, không nói lên lời của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
10 tháng 2 2022 lúc 20:57

Tham khảo:

Dấu ba chấm gợi cảm xúc nghẹn ngào, không nói lên lời của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

Bình luận (0)
ĐIỀN VIÊN
10 tháng 2 2022 lúc 20:57

tham khảo

 Dấu ba chấm trong dòng thơ ở khổ cuối có tác dụng gìDấu ba chấm gợi cảm xúc nghẹn ngào, không nói lên lời của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

Bình luận (0)
Nguyễn MạnhDuy
Xem chi tiết
Nguyễn MạnhDuy
21 tháng 4 2021 lúc 8:59

help mk nha

Bình luận (0)
Kirito
21 tháng 4 2021 lúc 9:41

Có tác dụng dùng khi người viết không muốn liệt kê hết sự việc, hiện tượng trong chủ đề.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 20:03

Tác dụng: biểu thị lời nói ngân dài, chưa kết thúc.

Bình luận (0)
Đào ngọc ánh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 12 2023 lúc 16:10

Những biện pháp tác giả đã sử dụng trong khổ thơ thứ hai và thứ tư:

- Biện pháp nhân hóa: Chim ơi, chim nói/ Chuyện chi, chuyện chi?/ Lòng vui bối rối; Lòng cho vui nhiều,...

- Biện pháp điệp từ: cao hoài - cao vợi

- Biện pháp so sánh: Tiếng hót long lanh như cành sương chói

- Biện pháp ẩn dụ: Tiếng ngọc trong veo/ Chim gieo từng chuỗi…

=> Chú chim cũng có cuộc sống, có tâm hồn, tình cảm như con người. Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cảm giác về một cuộc sống yên bình, tự do, hạnh phúc; cuộc sống gần gũi với thiên nhiên và cũng là ước nguyện về một tương lai ấm no.

Bình luận (0)
Bi Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng ( ɻɛɑm ʙ...
26 tháng 7 2021 lúc 20:01

mik nghĩ là đáp án : D

thấy đúng thì tick mik nha 

Hok Tốt 

@( •̀ ω •́ )✧

 
Bình luận (2)
Đăng Khoa
26 tháng 7 2021 lúc 20:01

b

Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
26 tháng 7 2021 lúc 20:09

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết