Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2017 lúc 18:18

Đổi:1phút=60s

Ta có:

S = v 0 t + 1 2 a t 2 → a = 2 S t 2 = 2.2700 60 2 = 1 , 5 m / s 2

Lực cản tác dụng vào vật bằng:

F−FC=ma→FC=F−ma=15−2,5.1,5=11,25N

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
13 tháng 12 2023 lúc 19:49

a) Trọng lực tác dụng vào vật được biểu diễn bằng một vector hướng xuống dưới, song song với trục dọc của mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của trọng lực phụ thuộc vào khối lượng của vật và gia tốc trọng trường (g).

 

b) Khi vật đặt trên mặt phẳng nghiêng, có hai lực tác dụng vào vật: trọng lực và áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng.

 

- Trọng lực: Được biểu diễn bởi vector hướng xuống dưới, song song với trục dọc của mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của trọng lực bằng trọng lượng của vật (m x g), trong đó m là khối lượng của vật và g là gia tốc trọng trường.

 

- Áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng: Được biểu diễn bởi vector hướng vuông góc với mặt phẳng nghiêng, từ vật đến mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng không bằng trọng lượng của vật. Áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng vật do sự phân phối lực trên mặt phẳng nghiêng.

 

Lý do áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng vật là do mặt phẳng nghiêng tạo ra một phản lực hướng vuông góc với mặt phẳng nghiêng, gọi là lực phản xạ. Lực phản xạ này có hướng ngược lại với áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng, làm giảm độ lớn của áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng.

Bình luận (0)
Tuoi Lehoc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 17:52

Vì sao quả bóng  nằm yên trên mặt đất:

A. Vì có lực tác dụng nên quả bóng

➙Chọn B. Vì có lực hút của trái đất vào quả bóng

C. Vì quả bóng ko hút trái đất

D. Vì quả bóng chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Bình luận (3)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
3 tháng 1 2021 lúc 19:36

D. Vì quả bóng chịu tác dụng của hai lực cân bằng

(lực hút trái đất và lực nâng của mặt đất)  
Bình luận (0)
Nhật Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 4 2019 lúc 12:33

Áp dụng công thức tính công : A = Fscosα ta được.

Công của lực F1 : A1 = 750.15. 2 2 =  7931,25 J.

Công của lực F2: A2 = 750.15. 1 2   = 5625 J

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 6:26

Vật chịu tác dụng của ba lực cân bằng như hình vẽ

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

P →  +  N →  +  F → 0 →

Suy ra  N →  +  F →  = - P → P ' →

Từ tam giác lực tác có F/P' = sin 30 °  = 0,5

⇒ F = P'.0,5 = 7,5(N)

Bình luận (0)
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 17:16

- Thế nào là hai lực cân bằng. Cho ví dụ

Hai lực cân bằng: là 2 lực mạnh như nhau, cùng phương ngược chiều, cùng tác dụng lên 1 vật.

VD: Khi chơi kéo co, 2 đội tác dụng lên dây thừng 1 lực như nhau, nhưng khác chiều và cùng phương nằm ngang.

- Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng khi vật đang đứng yên hoặc chuyển động.

Chuyển động: tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Đứng yên: tiếp tục đứng yên.

- Quán tính là gì? Cho ví dụ

QUán tính: tính chất giữ nguyên chuyển động của một vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động nếu có lực tác dụng.

VD: Hành khách trên xe ngồi yên, xe phanh gấp do quán tính nên lao về phía trước.

- Giải thích vì sao khi nhảy từ trên bậc cao xuống chân phải khuỵu lại?

Để tránh ngã chúi về phía trước do lực quán tính gây ra khi ta nhảy xuống.

THAM KHẢO:

- Vì sao lưỡi cuốc xẻng, đầu dao khi lỏng người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn?

Khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán thì ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán xuống sân. Khi đó, cả cán và lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa đều chuyển động nhưng cán lại thay đổi vận tốc đột ngột. Do quán tính, lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa chưa kịp dừng lại cùng với cán nên chuyển động xuống phía dưới khiến chúng chặt hơn.

- Khi ô tô đột ngột rẽ trái hành khách trên xe lại nghiêng sang phải.

Do lực quán tính gây ra khi xe phanh gấp.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 3 2018 lúc 11:36

Thay a=1,2m/s vào phương trình (b) ở câu trên, ta được:  T 2 = 10.1 , 2 = 12 N

Nhận thấy:  T 2 = T 1 = T = 12 N < T max = 15 N

=> Dây không bị đứt

Đáp án: C

Bình luận (0)