Những câu hỏi liên quan
hồng duyên
Xem chi tiết
Mai Hiền
15 tháng 12 2020 lúc 15:00

Ong:

+ Thức ăn: mật và phấn hoa

+ Cách kiếm thức ăn: ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. 

Kiến:

+ Thức ăn: ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt và mật 

+ Cách kiếm thức ăn: Các con kiến tìm mồi ở khắp mọi nơi, đôi khi lấy của các tổ khác. Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau dìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.

Muỗi

+ Thức ăn: Muỗi đực chỉ ăn nhựa cây và hoa quả, muỗi cái hút máu

+ Cách kiếm thức ăn: Bay đến chỗ có nguồn thức ăn, hút máu hoặc nhựa cây

Ruồi

+ Thức ăn: ăn tất cả các thức ăn, rác rưởi, chất thải của con người kể cả mồ hôi và phân của các loại động vật

+ Cách kiếm thức ăn: Bay đến chỗ có nguồn thức ăn

Bình luận (0)
Nguyên Thi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 19:54

Tha mkhaor

Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
8 tháng 12 2021 lúc 19:54

TK

Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 19:54

Tham khảo

Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.

Bình luận (0)
trần lê thảo my
Xem chi tiết
huehan huynh
18 tháng 1 2022 lúc 15:13

Tham khảo:

chim bồ câu có ba kiểu hình thức di chuyển đó Ɩà :.di chuyển bằng cách bay :kiểu bay đập cánh.di chuyển ѵà cách đi,chạy

Bồ câu thích ăn ngũ cốc (các loại hạt như lúa, ngô, các loại đậu, gạo, cao lương, bo bo, kê…) 

Nêu những đặc điểm khác nhau c̠ủa̠ chim trống ѵà chim mái ? 

→ Khác nhau ở cơ quan sinh dục ( Điều hiển nhiên ) 

→ Khác nhau ở độ dài c̠ủa̠ lông

→ Khác nhau ở chân

→ Khác nhau ở độ dài c̠ủa̠ cánh 

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối.Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bồ câu đẻ 2 trứng/ lứa.Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

Bình luận (3)
Vương Hương Giang
18 tháng 1 2022 lúc 15:17

Hình thức di chuyển của chim bồ câu :

Chim bồ câu có ba kiểu hình thức di chuyển đó là :. di chuyển bằng cách bay :kiểu bay đập cánh. di chuyển và cách đi,chạy

Các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của nó :

* Mồi : 

-Thóc,lúa,gạo,...

* Cách kiếm ăn :

-Bay xuống đất ăn

Các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của nó :

Khác nhau ở cơ quan sinh dục .

Khác nhau ở độ dài của lông .

Khác nhau ở chân .

Khác nhau ở độ dài của cánh .

Tập tính sinh sản của chim :

- Giao hoan : khỏe mạnh,làm tổ đợi con chim cái,…

-Giao phối : có các mùa giao phối khác.

- Làm tổ , đẻ trứng:  làm tổ trên cây ,…

-Ấp và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con hoặc chỉ có con mái ấp hoặc để loài khác nuôi con cho

Bình luận (1)
Nguyễn Quốc Cường
18 tháng 1 2022 lúc 15:36

Trong thời kỳ giao phối và sinh sản, chim công thường chia thành từng nhóm nhỏ bao gồm vài chim cái và một chim công đực duy nhất. Mùa giao phối thường xảy ra vào mùa xuân, và chim công đực thường xòe bộ lông sặc sỡ của mình biểu diễn cho chim cái. Khi chim đực xòe lông đồng thời chúng phát ra âm thanh rung động với tần số mà con người và các loài khác khó có thể nghe thấy ngoại trừ chim cái. Khi chim cái nghe thấy âm thanh đấy, nó có thể quyết định xem có nên chọn chim đực này làm bạn tình hay không.

Khi mùa giao phối kết thúc, chim cái tách đàn sống độc lập để sinh nở, chim công đực cũng sống độc lập và ngừng giao tiếp với các chim cái khác. Chim công đực không hề đảm nhiệm việc nuôi chim con của chúng, việc này phụ thuộc hoàn toàn vào chim công mẹ.

*TL tào lao đừng tin=)))))

Bình luận (0)
tuananh vu
Xem chi tiết
tuananh vu
25 tháng 2 2022 lúc 21:16

Nêu môi trường sống,di chuyển,kiếm ăn,tập tính sinh sản của các loài động vật sau:vịt,chim ruồi,quạ,đà điểu,chim diều hâu

Bình luận (1)
Nguyễn Dương Anh Na
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
9 tháng 4 2022 lúc 17:38

- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)

- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…

- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

bạn tham khảo nha.

Bình luận (11)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
9 tháng 4 2022 lúc 17:39

Tham khảo:

Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…) - Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,… - Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

Tập tính kiếm ăn của chim khá đa dạng: - Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm). - Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ănmồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…

Bình luận (7)
Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
28 tháng 3 2022 lúc 20:46

Tham khảo:

Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:

- Chạy : thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng đại diện chính là các loài đà điểu ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.

- Bơi : thích nghi với đời sống bơi lội trong nước, đại diện chính là các loài chim cánh cụt ở Nam Bán cầu.

- Bay : thích nghi với đời sống bay ở các mức độ khác nhau. Thuộc nhóm chim bay gồm các loài chim bay vỗ cánh (đại diện là chim bồ câu, chim se, cú, quạ) và các loài chim bay lượn (đại diện là chim hải âu).

Bay vỗ cánhcánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh. Ví dụ: Chim bồ câu, chim sẻ, chim sáo, ... + Bay lượncánh đập chậm rãi và không liên tục, có khi dang rộng mà không đậpBay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

Bình luận (0)
Thẩm Thanh Thu
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
30 tháng 1 2018 lúc 20:28

Các loại mồi của chim: sâu bọ, thịt , xác chết, hạt,quả,.......

Các cách kiếm ăn của chim?

Tập tính kiếm ăn của chim cũng khá đa dạng. Có những loài hoạt động kiếm ăn về ban ngay (đa số các loài chim như cò, sáo, gà, vịt, ngỗng…) nhưng cũng có những loài lại kiếm ăn về ban đêm (vạc, cú mèo, cú lợn, cú vọ…). Tùy theo các loại mồi và cách thức kiếm ăn, các nhóm chim khác nhau cũng có những tập tính khác nhau : có nhóm ăn tạp, có nhóm ăn chuyên (chuyên ăn thịt, chuyên ăn xác chết, chuyên ăn hạt, chuyên ăn quả).

Dựa vào đặc điểm kiếm ăn và loại thức ăn, chim được chia ra làm 2 loại:

Chim ăn sâu bọ (chim sâu).

Chim ăn thịt (đại bàng, diều hâu,..)

Bình luận (0)
Hoàng Lê Phi
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 2 2022 lúc 21:19

Tham khảo:

Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:

- Chạy : thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng đại diện chính là các loài đà điểu ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.

- Bơi : thích nghi với đời sống bơi lội trong nước, đại diện chính là các loài chim cánh cụt ở Nam Bán cầu.

- Bay : thích nghi với đời sống bay ở các mức độ khác nhau. Thuộc nhóm chim bay gồm các loài chim bay vỗ cánh (đại diện là chim bồ câu, chim se, cú, quạ) và các loài chim bay lượn (đại diện là chim hải âu).

Bình luận (1)
Yuriko Minamoto
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thông
30 tháng 1 2018 lúc 21:34

- Tập tính sinh sản của các loài chim rất khác nhau . Nhưng, nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản nuôi con của các loài chim gồm : giao hoan (có hiện tượng khoe mẽ), giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con. Các giai đoạn này được biểu hiện khác nhau tùy theo các bộ chim.

chim được chia thành 2 loại :

Chim ăn sâu bọ (chim sâu).

Chim ăn thịt (đại bàng, diều hâu,..)

Bình luận (0)
Hoàng Mạnh Thông
30 tháng 1 2018 lúc 21:27

Các loại mồi của chim :

- châu chấu, cào cào

- các loại cám

- lúa, cơm, gạo

- các loại trái cây

Bình luận (0)
Nguyễn Trịnh Quang
7 tháng 2 2018 lúc 5:41

Tập tính sinh sản của các loài chim rất khác nhau . Nhưng, nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản nuôi con của các loài chim gồm : giao hoan (có hiện tượng khoe mẽ), giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con. Các giai đoạn này được biểu hiện khác nhau tùy theo các bộ chim.

chim được chia thành 2 loại :

Chim ăn sâu bọ (chim sâu).

Chim ăn thịt (đại bàng, diều hâu,..)

Bình luận (0)