Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuy Nguyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2018 lúc 15:34

Chọn B.

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ta có:

AB2 = AC2 + BC2 - 2BC.AC.cosC

= 2502 + 1202 - 2.250.120.cos78024’ = 64835

Suy ra AB = 255.

Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
IIoOoTÔioOoVẫNIIOlÀlloOo...
4 tháng 1 2016 lúc 21:49

em mới học lớp 5 thui ạ. honk làm đk

Minh Lệ
Xem chi tiết

Ta có thể dùng nhiều kim nam châm thử đặt xung quanh một nam châm lớn, sự định hướng của các kim nam châm thử cho ta hình ảnh của từ trường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2019 lúc 12:25

Đáp án A

Cây trắng này xuất hiện với tần số 1: 1000 nên cây này xuất hiện do đột biến như là mất đoạn NST mang gen quy định hoa đỏ A nên tạo ra hiện tượng giả trội 

 

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
19 tháng 5 2017 lúc 15:21

B A C H
Hạ \(BH\perp AC\).
\(CH=CB.sin37^o\approx3m.\)
Áp dụng định lý Pi-ta-go trong tam giác vuông BCH:
\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4m\).
Áp dụng định lý Pi-ta-go trong tam giác vuông BHA:
\(HA=\sqrt{BC^2-BH^2}=\sqrt{12^2-4^2}=8\sqrt{2}m\).
\(AC=AH+HC=8\sqrt{2}+3m\).

00000000
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
4 tháng 2 2022 lúc 21:40

A B C D 2h nghỉ 30'=0,5(h) v2=15km/h v1=5km/h

Khi người đi bộ ngồi nghỉ -> Người đi bộ đã đi được : 5 . 2 = 10 ( km )

                                              Người xe đạp đi được quãng đường trong 1h : 

                                                     \(15.1=15\left(\dfrac{km}{h}\right)=\dfrac{3}{4}AC\)

Gọi tg người đi xe đạp từ A đến B là : a (h)

-> \(AB=15a\left(km\right)\)

- (t) người đi bộ đi từ C -> B là : a+1 (h)

- CD = 10 km

- (t) người đi bộ từ D đến B là : \(\left(a+1\right)-2-0,5=a-1,5\left(h\right)\)

\(\Rightarrow DB=5.\left(a-1,5\right)\left(km\right)\)

\(\Rightarrow BC=CD+DB=10+5.\left(a-1,5\right)=5a+2,5\left(km\right)\)

Có AC + BC = AB 

\(\Rightarrow20+5a+2,5=15a\)

\(\Rightarrow22,5=10a\)

\(\Rightarrow a=2,25\left(h\right)\)

\(AB=15a=15.2,25=33,75\left(km\right)\)

\(AD=AC+CD=20+10=30\left(km\right)\)

Để gặp người đi bộ chỗ ngồi nghỉ thì : tg đi từ A->D thuộc ( 1 ; 15 )

\(\rightarrow1\le\dfrac{30}{v_2}\le1,5\)

\(\Rightarrow30\ge v_2\ge20\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

mai
Xem chi tiết
Pakiyo Yuuma
2 tháng 10 2016 lúc 20:30

a)QĐ AC dài là

Sac=15.1.3/4=20km

Khi người đi bộ ngồi nghỉ người đi XĐ đi Dc QĐ Là

s1=15.0.5=7,5km

QĐ người đi XĐ đi đc là

S2=5.2=10km

Khi đó,K/c giữa 2 xe là

s3=s2-S1=5.2=10km

2,5+v1t==v2t

2,5+5t=15t

=>10t=2,5=>t=0,25

=>Sbc=10+2,5+0,25.5=13,75km

=>Sab=20+13,5=33,75km

Nguyễn Diệu Linh
2 tháng 10 2016 lúc 21:08

Cơ học lớp 8

Pakiyo Yuuma
2 tháng 10 2016 lúc 20:36

b)Nếu gặp nhau lúc người đi bộ bắt đầu nghỉ thì người XĐ đi trong 1h

Người đó phải đi với vận tốc 30/1=30km/h

Nếu gặp nhau lúc người đi XĐ bắt đầu đi tiếp thì người đi XĐ có khoảng thời gian 1,5h

Khi đó người đi XĐ đi vs vận tốc 30/1,5=20km/h

Vậy để gặp nhau lúc người đi bộ đang nghỉ thì người đi XĐ đi vs vận tốc

20km/h<v2<30km/h

bong
Xem chi tiết