Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/\(s^2\) . Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng ?
Cơ năng ban đầu:
\(W=mgz=m\cdot10\cdot10=100m\left(J\right)\)
Cơ năng tại nơi \(W_t=W_đ\):
\(W'=W_đ+W_t=2W_t=2mgz'\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)
\(\Rightarrow100m=2mgz'\Rightarrow z'=\dfrac{100}{2\cdot10}=5m\)
Một vật có khối lượng m = 2 kg rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 2 m so với mặt đất lấy g = 10 m/s². Chọn gốc thế năng tại mặt đất. -Tính thế năng động năng cơ năng của vật tại vị trí thả rơi. -ở độ cao nào thì động năng bằng hai lần thế năng. -tính vận tốc của vật khi chạm đất.
`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`
`W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`
`W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`
`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`
Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`
`=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`
`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`
`<=>1/2mv_[max] ^2=40`
`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`
`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`
Từ độ cao 6m so với mặt đất, người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu, chọn mốc thế năng là mặt đất. Khi động năng bằng ba thế năng thì vật ở độ cao so với đất là
A. 2,0 m
B. 1,0 m
C. 1,4 m
D. 1,5 m
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Cơ năng của vật lúc bắt đầu rơi là
Xét tổng quát cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng n thế năng là:
Do vật rơi tự do tức là vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn tức là
Áp dụng cho bài ta được:
1.Một vật rơi từ do từ độ cao 12m so với mặt đất. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng 1/3 lần động năng?
2.Một vật rơi tự do từ độ cao 24m xuống đất. Lấy g=10m/s2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì thế năng bằng 2 lần động năng?
1.
lấy gốc thế năng tại mặt đất
cơ năng của vật (xét tại vị trí ban đầu)
\(W=W_t+W_đ=m.g.h+0\) (1)
cơ năng tại vị trí mà thế năng bằng 1/3 cơ năng \(\left(W'_t=\dfrac{1}{3}W'_đ\right)\)
\(W=W'_đ+W'_t\)\(=4W'_t\)\(=4.m.g.h'\) (2)
từ (1),(2)
\(\Rightarrow h'=\)3m
bài 2 tương tự
Một vật rơi từ độ cao 10m so với mặt đất ,g=10m/s² ở độ cao nào thì vật có động năng bằng 2 thế năng
Cơ năng của vật:
\(W=mgh\)
Động năng bằng 2 lần thế năng:
\(W=W_{đ_1}+W_{t_1}=3W_{t_1}=3mgh'\)
Vì vật chỉ chịu được tác dụng của trọng lực nên cơ năng được bảo toàn:
\(mgh=3mgh'\)
\(\Rightarrow h'=\dfrac{h}{3}=\dfrac{10}{3}=3,33\left(m\right)\)
Bài 1: Một vật 500g được rơi tự do từ độ cao 180m so với mặt đất. Tính: a) Động năng, thế năng, cơ năng của vật sau khi rơi 4s. b) Độ cao, vận tốc, của vật ở độ cao 100m so với mặt đất. c) Độ cao, vận tốc của vật khi động năng bằng nửa thế năng.
Bài 2: Một vật được thả từ độ cao 80m so với mặt đất. Tính: a) Vận tốc lớn nhất của vật trong quá trình rơi. b) Độ cao, vận tốc khi động năng bằng 1/3 lần thế năng
giải giúp mình 2 bài tập trên với
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 5m so với mặt đất.Cho biết: g = 10m/s2. a/Tính vận tốc của vật lúc chạm đất. b/Ở độ cao nào vật có động năng bằng 2 lần thế năng?
Một vật có khối lương 2kg rơi tự do từ độ cao h=100cm xuống đất chọn gốc thế năng tại mặt đất, lất g=10m/s2 a Tính vận tốc cực đại b khi động năng bằng 2 lần thế năng thì vật ở độ cao nào
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
\(m=2kg\)
\(h=100cm=1m\)
\(g=10m/s^2\)
\(a,v_{max}=?\)
\(b,\)\(h=? \left(W_d=2W_t\right)\)
======================
\(W=mgh=2.10.1=20\left(J\right)\)
\(a,\) \(W_{d\left(max\right)}=W=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{\dfrac{2W}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.20}{2}}=2\sqrt{5}\left(m/s\right)\)
\(b,W_d=2W_t\)
\(\Leftrightarrow W_t=\dfrac{1}{3}W_d=\dfrac{1}{4}W\)
\(\Leftrightarrow mgh=\dfrac{1}{4}.20\)
\(\Leftrightarrow2.10.h=5\)
\(\Leftrightarrow h=0,25\left(m\right)\)
Một vật có khối lượng 2 kg rơi từ độ cao 5m so với mặt đất. Khi động năng bằng thế năng thì vật rơi ở độ cao là bao nhiêu
\(W_đ=W_t\\ \rightarrow W=2W_t\\ \rightarrow mgh=2mgh'\\ \rightarrow h'=\dfrac{h}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5\left(m\right)\)