Những câu hỏi liên quan
Assassin Boy
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 3 2021 lúc 19:34

a) Ta có AP là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{BAP}=\widehat{PAC}\)

=> \(\stackrel\frown{BP}=\stackrel\frown{PC}\) (2 góc nt bằng nhau chắn 2 cung bằng nhau)=> P nằm chính giữa \(\stackrel\frown{BC}\)

=> BP=PC

Ta có OB = OC = R

=> O thuộc đường trung trực của BC

Lại có BP = PC => P thuộc đường trung trực của BC

=> OP là đường trung trực của BC

=> OP vuông góc với BC (1)

Lại có AH là đường cao từ A của tam giác ABC

=> AH vuông góc với BC (2)

Từ 1 và 2 => OP //AH

b) Ta có OA = OP = R

=> \(\widehat{OAP}=\widehat{OPA}\) (2 góc ở đáy )

Mà \(\widehat{OPA}=\widehat{HAP}\) (do AH//OP)

=> \(\widehat{HAP}=\widehat{OAP}\), mà AP nằm giữa AH và AO 

=> AP là tia phân giáccuar góc OAH

 

 

Bình luận (0)
Ngoc Anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
13 tháng 1 2019 lúc 18:14
OP // AH VÌ CÙNG VUÔNG GÓC VỚI BCVÌ OP//AH => \(\widehat{PAH}=\widehat{APO}\)LẠI CÓ : \(\widehat{APO}=\widehat{PAO}\)\(\Rightarrow\widehat{PAH}=\widehat{PAO}\)

NÊN AP LÀ P/G

Bình luận (0)
Không Tên
13 tháng 1 2019 lúc 18:16

Kéo dài AO cắt (O) tại D

C/m: tgiac ADC vuông tại D

        góc ABH = góc ADC (cùng chắn cung AC)

       góc ABH + BAH = góc ADC + góc DAC   (= 900)

suy ra: góc BAH = góc DAC

mà góc BAP = góc CAP

suy ra: góc HAP = góc DAP

mà góc DAP = góc OPA

=> góc HAP = góc OPA

=> OP // AH

góc HAP = góc DAP (cmt)

=> AP là phân giác góc OAH

=> AP là phân giác 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
13 tháng 1 2019 lúc 18:17

cách tôi nhanh hơn mà

Bình luận (0)
hồ đình minh trường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2023 lúc 19:59

a: AM là phân giác của góc BAC
=>BM=CM

mà OB=OC

nên OM là trung trực của BC

=>OM vuông góc BC

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔCDA vuông tại C có

góc HBA=góc CDA

=>ΔHBA đồng dạng với ΔCDA

=>góc BAH=góc DAC

=>góc IAM=góc DAM

=>AM là phân giác của góc IAD

c: AM là phân giác của góc IAD

nên sđ cung IM=sđ cung MD

=>IM=MD

=>OM là trung trực của ID

=>OM vuông góc ID

=>ID//BC

Bình luận (0)
Trần Gà Roblox Gdrt
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn
23 tháng 3 2022 lúc 18:49

giúp e với ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 10:04

a: góc ANE=1/2(sđ cung AE+sđ cung CD)

=1/2(sđ cung AE+sđ cung BD)

góc AIE=1/2(sđ cung AE+sđ cung BD)

=>góc ANE=góc AIE

=>AINE nội tiếp

góc BMD=1/2(sđ cung BD+sđ cung CE)

góc BID=1/2(sđ cung BD+sđ cung AE)

mà sđ cung CE=sđ cung AE

nên góc BMD=góc BID

=>BIMD nội tiếp

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 12 2019 lúc 4:06

B A M ^ = C A M ^ =>  B M ⏜ = M C ⏜ => OM ⊥ BC => BC//DE

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2019 lúc 8:13

a,  B I D ^ = 1 2 s đ D E ⏜ = D B E ^ => ∆BID cân ở D

b, Chứng minh tương tự: DIEC cân tại E, DDIC cân tại D

=> EI = EC và DI = DC

=> DE là trung trực của CI

c, F Î DE nên FI = FC

=>  F I C ^ = F C I ^ = I C B ^ => IF//BC

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết