Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
PHẠM ĐỨC CƯỜNG
Xem chi tiết
Trịnh Minh Anh
Xem chi tiết
trần thị thỏa
Xem chi tiết
Vu Quang Lam
Xem chi tiết
Nobita Kun
27 tháng 2 2016 lúc 15:58

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

Nobita Kun
27 tháng 2 2016 lúc 15:59

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

Nguyễn Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
DSQUARED2 K9A2
10 tháng 9 2023 lúc 20:26

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Isolde Moria
17 tháng 8 2016 lúc 19:31

0 bít m.n tháy thế nào nhưng mk thấy bài này hay và khó

=))

bin sky
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 13:20

a) Ta có: \(D=1-2+3-4+...+99-100\)

\(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+...+\left(99-100\right)\)

\(=\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)\)

\(=\left(-1\right)\cdot50⋮10\)

\(\Leftrightarrow D⋮2;D⋮5\)

Ta có: \(D=\left(-1\right)\cdot50\)

\(\Leftrightarrow D=-50⋮̸3\)

b) Các ước của D là các ước của -50

\(\LeftrightarrowƯ\left(-50\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50\right\}\)

Vậy: D có 6 ước tự nhiên và 12 ước nguyên

Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 13:24

Cho D = 1 -2 + 3 - 4 + ..... + 99 -100.

=> D=(1-2)+(3-4)+...+(99-100)

D= (-1) . 50 = -50

a/ => D chia hết cho 2 và 5 vì tận cùng có chữ số 0

D khoongc hia hết cho 3 vì D=-50, -50 không có tổng các số bằng số chia hết cho 3

 

Nguyễn Trọng Cường
28 tháng 2 2021 lúc 13:27

a)ta có 1-2+3-4+...+99-100=(1-2)+(3-4)+...(99-100)

=-1+-1+-1+...+-1=-1.50=-50

=>D chia hết cho 2 vì -50 chia hết cho 2

=>D ko chia hết cho 3 vì -50 ko chia hết cho 3

=>D chia hết cho 5 vì -50 chia hết cho 5

b) \(\RightarrowƯ\left(-50\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50\right\}\)

TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
16 tháng 9 2023 lúc 21:00

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 9 2023 lúc 23:21

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.