Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2017 lúc 16:26

1.Với  a = 2 ta có 2a + 1 = 5 không thích hợp

Với a   ≠ 2  do a là số nguyên tố nên a lẽ

Vậy 2a + 1 là lập phương của một số lẽ nghĩa là

Từ đó k là ước của a. Do k là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = a

-Nếu k = 1 thì 2a + 1 = (2.1 + 1)3 suy ra a = 13 thớch hợp

-   Nếu a = k từ a = a(4a2 + 6a + 3) do a là nguyên tố nên suy ra

 1 = 4a2 + 6a + 3  không có số nguyên tố a nào thoả món phương trỡnh này  Vì vế phải luụn lớn hơn 1

Vậy a = 13

2.Giả sử  

13 và p là các số nguyên tố , mà n – 1 > 1 và n2 + n + 1 > 1

Nên n – 1 = 13 hoặc  n – 1 = p

-    Với n – 1 =13 thì n = 14 khi đó 13p = n3 – 1 = 2743 suy ta p = 211 là số nguyên tố

- Với n – 1 = p thi n2 + n + 1 = 13 suy ra n = 3 . Khi đó p = 2 là số nguyên tố

 Vậy  p = 2, p = 211 thì 13p + 1  là lập phương của một số tự nhiên

Bình luận (0)
Bùi Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Thảo Lan
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
4 tháng 9 2016 lúc 10:21

a. a =1 

b . p = 22

Bình luận (0)
Võ Thạch Đức Tín 1
4 tháng 9 2016 lúc 10:22

xin lỗi tớ nhầm 

Đặt 2p + 1 = n³ với n là số tự nhiên 

Cách giải: phân tích ra thừa số 
Dùng tính chất : Số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó. 

Giải: 

♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

♫ Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

♫ Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13

Bình luận (0)
Le Ngoc Hai Anh
Xem chi tiết
Lưu Thi Thi
21 tháng 8 2016 lúc 15:03

Câu a =13 

Câu b =2 con câu c lam tuong tu 

Bình luận (0)
Trần Trung Hiếu
29 tháng 10 2016 lúc 15:45

tại sao caí bài này  ko làm đcj

Bình luận (0)
Trần Trung Hiếu
29 tháng 10 2016 lúc 15:47
câu c cũng khó
Bình luận (0)
Cao Thu Trang
Xem chi tiết
Minh Thư
10 tháng 10 2019 lúc 15:39

Đặt \(13p+1=n^3\left(n\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow13p=n^3-1\)

\(\Leftrightarrow13p=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\)

\(Th1:\hept{\begin{cases}n-1=13\\n^2+n+1=p\end{cases}}\Rightarrow n=14\Rightarrow p=211\)

\(Th2:\hept{\begin{cases}n-1=p\\n^2+n+1=13\end{cases}}\Rightarrow n^2+2=13-p\)

\(\Rightarrow\left(p+1\right)^2=11-p\Rightarrow p=2\)

Bình luận (0)
huyboytb19
10 tháng 10 2019 lúc 15:41

Đặt 13p + 1 = n3(n>2)

=> 13p = (n - 1)(n2 + n + 1)

Ta có 2 TH :

TH1: n - 1 = 13 ∀∀ n2 + n + 1 = p => n = 14 => p =221

TH2: n - 1 = p∀∀ n2 + n + 1 = 13 => n2 + 2 = 13 - p => (p+1)2 = 11 - p => p = 2

Vậy \(p\in\left\{221;2\right\}\)

Bình luận (0)
KA GAMING MOBILE
Xem chi tiết
KA GAMING MOBILE
1 tháng 1 2022 lúc 21:42

cần gấp ạ

 

Bình luận (0)
Koro-sensei
1 tháng 1 2022 lúc 21:49

undefined

tk 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Bùi Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hồng Ân
15 tháng 11 2016 lúc 10:34

Vậy số đó: 2

Vì 13 . 2 + 1 = 27 mà 27 = 33.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
7 tháng 5 2020 lúc 7:51

Đặt 7p + 1 = n^3 (n > 2)

=> 7p = (n - 1)(n^2 + n + 1)

Ta có 2 TH :

TH1 : n -  1  = 7 \(\forall\)n^2 + n +1 = p => n = 8 => p = 73

TH2 : n - 1 = p \(\forall\) n^2 + n + 1 =7 => ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Văn Quang
30 tháng 7 2023 lúc 22:18

Lời giải:

Đặt 7�+1=�3 với  là số tự nhiên.

⇔7�=�3−1=(�−1)(�2+�+1)

Đến đây có các TH: 

TH1: �−1=7;�2+�+1=�

⇒�=8;�=73 (tm) 

TH2: �−1=�,�2+�+1=7

⇒�=2 hoặc �=−3

⇒�=1 hoặc �=−4 (không thỏa mãn) 

TH3: �−1=7�;�2+�+1=1 (dễ loại) 

TH4: �−1=1; �2+�+1=7� (cũng dễ loại)

Bình luận (0)