Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
17 tháng 7 2021 lúc 17:09

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:53

Bài 4: 

c) Ta có: \(\dfrac{x^3}{8}+\dfrac{x^2y}{2}+\dfrac{xy^2}{6}+\dfrac{y^3}{27}\)

\(=\left(\dfrac{x}{2}\right)^3+3\cdot\left(\dfrac{x}{2}\right)^2\cdot\dfrac{y}{3}+3\cdot\dfrac{x}{2}\cdot\left(\dfrac{y}{3}\right)^2+\left(\dfrac{y}{3}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}y\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{-1}{2}\cdot8+\dfrac{1}{3}\cdot6\right)^3=\left(-4+2\right)^3=-8\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:54

Bài 6:

a) Ta có: \(P=\left(x+2\right)^3+\left(x-2\right)^3-2x\left(x^2+12\right)\)

\(=x^3+6x^2+12x+8+x^3-6x^2+12x-8-2x^3-12x\)

=0

b) Ta có: \(Q=\left(x-1\right)^3-\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3-3x^2-3x-1+6x^2-6\)

=-8

Ngọc Phùng
Xem chi tiết
Xuân Thảo Lê Thị
29 tháng 4 2021 lúc 21:22

đầu tiên là bạn làm câu c trước xong mới làm câu b đc

c,C bằng -xy+1+xy bình trừ A.

b, lấy C- A là ra thôi

Scarlett
Xem chi tiết
Cù Đức Anh
4 tháng 12 2021 lúc 20:27

Đây bạn nhé
undefined

ILoveMath
4 tháng 12 2021 lúc 20:30

\(c,B< A\\ \Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}< \dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\\ \Rightarrow\sqrt{x}+4< \sqrt{x}+1\left(vô.lí\right)\)

Vậy không có x nguyên thỏa mãn đề bài

Khaaaaaa
Xem chi tiết
Cửu Khuyết Vô Song
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 14:55

Câu 4: 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=144\)

hay AC=12(cm)

Xét ΔABC có AB<AC<BC(9cm<12cm<15cm)

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔAEC vuông tại A có 

AB=AE(gt)

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔAEC(Hai cạnh góc vuông)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 14:57

c) Xét ΔCEB có 

CA là đường trung tuyến ứng với cạnh BE(gt)

BH là đường trung tuyến ứng với cạnh CE(gt)

CA cắt BH tại M(gt)

Do đó: M là trọng tâm của ΔCBE(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Suy ra: \(CM=\dfrac{2}{3}CA\)

hay \(CM=\dfrac{2}{3}\cdot12=8\left(cm\right)\)

d) Xét ΔCEB có 

A là trung điểm của BE(gt)

AK//CE(gt)

Do đó: K là trung điểm của BC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Xét ΔCBE có 

M là trọng tâm của ΔCBE(cmt)

EK là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(cmt)

Do đó: E,M,K thẳng hàng(đpcm)

Phạm Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Anh Thư
27 tháng 12 2022 lúc 21:21

cảm ơn nha

AVĐ md roblox
27 tháng 12 2022 lúc 21:23

a)-620

b)-160000

c)-6531

d)-1

Anna
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 4 2022 lúc 8:49

\(\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{2}{x+1}\Leftrightarrow x+1=\left(x-3\right)2\Leftrightarrow x+1-2x+6=0\Leftrightarrow-x+7=0\Leftrightarrow x=7\)

Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 23:03

Bài 3: 

c) Ta có: \(\dfrac{2-x}{5}=\dfrac{x+4}{7}\)

\(\Leftrightarrow14-7x=5x+20\)

\(\Leftrightarrow-7x-5x=20-14\)

\(\Leftrightarrow-12x=6\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 4 2021 lúc 10:39

\(x^2-7x+16\ge0\) có \(\left\{{}\begin{matrix}a=1>0\\\Delta=7^2-4.16=-15< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2-7x+16\ge0;\forall x\)

Hay tập nghiệm BPT là R