dđể đưa một kiện hàng lên sàn ô tô cao 1,5m , ng ta dùng một trong các tấm ván có độ dài : 1,2m ; 2m ; 3m ; 5m. DÙng tấm ván nào thì lực đẩy cần là nhỏ nhất vì sao
Dùng tấm ván có độ dài 1,2m sẽ có lực đẩy lớn nhất
Để đưa một kiện hàng lên sàn ô tô cao1,5 m,người ta dùng 1 trong các tấm ván có độ dài ;1,2 m,2m,3m và 5m .Dùng tấm ván nào thì lực đẩy nhỏ nhất
Trả lời nhanh câu hỏi vật lí này hộ mình nha nếu đúng mình tick cho mấy cái luôn
Để đưa một vật khối lượng 100kg lên sàn xe tải có độ cao 1,2m người ta dùng một tấm ván nghiêng dài 2,5m. Biết lực ma sát của tấm ván có độ lớn là 80N. Lực kéo vật là bao nhiêu?
Công để đưa vật lên xe là: A = p.h = 100.10.1,2 = 1200J
Nếu không có ma sát lực kéo vật là:
Khi có thêm ma sát lực kéo vật là: F = 480 + 80 = 560N
Đổi 5' = 300s
Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng bằng công nâng trực tiếp vật
Công thực hiện:
A = F.s = 5000.1,5 = 7500J
Công suất ng đó:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{7500}{300}=25W\)
Khối lượng:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5000}{10}=500kg\)
Giải:
Đổi: 5 phút = 300 giây
Công thực hiện là:
A=F.s=5000.3=15000 (J)
Công suất của người đó là:
P=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{15000}{300}\)=50 (W)
Trọng lượng của vật cần đưa lên là:
A=P.h⇒P=\(\dfrac{A}{h}\)=\(\dfrac{15000}{1,5}\)=10000 (N)
Khối lượng của vật cần đưa lên là:
P=10m⇒m=\(\dfrac{P}{10}\)=\(\dfrac{10000}{10}\)=1000 (kg)
Vậy: Công thực hiện là 15000J
Công suất của người đó là 50W
Khối lượng của vật cần đưa lên là 1000kg
Câu 21: Một người dự định đưa 1 thùng hàng có khối lượng 30 kg lên sàn ô tô cao 1,2 m. a/ Tính công tối thiểu đưa thùng hàng lên sàn ô tô. b/ Nếu sử dụng tấm ván dài 3 m đặt nghiêng để kéo thùng hàng lên sàn ô tô thì lực kéo vật có phương song song với mặt tấm ván phải có độ lớn là bao nhiêu? Bỏ qua lực ma sát. c/ Trong thực tế có ma sát nên hiệu suất sử dụng mặt phẳng nghiêng là 80%. Tính độ lớn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng.
Công đưa lên
\(A=P.h=10m.h=10.30.1,2=360J\)
Lực kéo là
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{360}{3}=120N\)
Công toàn phần kéo
\(A_{tp}=\dfrac{A}{H}.100\%=450J\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{450-360}{3}=30N\)
Độ lớn lực kéo
\(F_k=F+F_{ms}=150N\)
Câu 21: Một người dự định đưa 1 thùng hàng có khối lượng 30 kg lên sàn ô tô cao 1,2 m. a/ Tính công tối thiểu đưa thùng hàng lên sàn ô tô. b/ Nếu sử dụng tấm ván dài 3 m đặt nghiêng để kéo thùng hàng lên sàn ô tô thì lực kéo vật có phương song song với mặt tấm ván phải có độ lớn là bao nhiêu? Bỏ qua lực ma sát. c/ Trong thực tế có ma sát nên hiệu suất sử dụng mặt phẳng nghiêng là 80%. Tính độ lớn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng.
Người ta lăn đều một thùng hàng có khối lượng 30kg theo một tấm ván nghiêng dài 5m lên sàn xe ô tô cao h= 1,5m . Lực cản do ma sát trên đường lăn là 10N .
Còn câu vật lý nữa .
Đổi : \(30kg=300N\)
\(A=P.h=300.1,5=450(J)\)
Lực tác dụng : \(F = \dfrac{A}{s}=\dfrac{450}{5}=90N\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng :
\(H= \dfrac{A}{A+A_{ms}}. 100\)\(\%\)\(=\dfrac{F.s}{F+F_{ms}.s}. 100\)\(\%\)\(=\dfrac{90.5}{(90+10).5}. 100\)\(\%\)\(=90%\)\(\%\)
Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1,5m bằng tấm
ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m. Kéo thùng
thứ hai, dùng tấm ván dài 2m. Hỏi
a. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?
b. Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô.
a)Trong hai trường hợp người ta kéo lực nhỏ hơn trong trường hợp thứ hai.
b)Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô là:
\(A=P\cdot h=500\cdot1,5=750J\)
Bạn An dùng một lực F=500N để kéo một vật nặng 80kg lên sàn xe ô tô cao 1,5m bằng một tấm ván đặt nghiêng dài 4m a;Tính công của bạn An đã thực hiện b;Tính lực ma sát giữa tấm ván và vật
a)Trọng lượng của vật đó: P=10.m=10.80=800 (N)
Công có ích của bạn An thực hiện được là: \(A_{ci}\)=P.h=800.1,5=1200 (j)
b)Công toàn phần sản ra khi bạn An kéo vật là: \(A_{tp}\) = F.\(l\) = 500.4 = 2000 (j)
Công hao phí sản ra khi bạn An kéo vật là: \(A_{hp}\) = \(A_{tp}-A_{ci}\) = 2000-1200= 800(j)
Lực ma sát giữa tấm ván và vật là: \(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{800}{4}=200\)(j)