Những câu hỏi liên quan
Tam Pham
Xem chi tiết

A)  Các từ chỉ mức độ: bao nhiêu, vơi dần, bớt

+ Tác dụng: thể hiện được sắc thái của quang cảnh thiên nhiên khi mùa thu đến một cách rõ nét và sinh động

B) Hai câu thơ "Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi" có 2 lớp nghĩa:

+ Lớp nghĩa gốc: Khi màu thu đến, những cơn mưa bớt dữ dội và sấm cũng trở nên ôn hòa hơn nên tác giả viết là "bớt bất ngờ", ven đường là khung cảnh của những hàng cây cổ thụ đã già nên được gọi là "đứng tuổi"

+ Lớp nghĩa chuyển: "Sấm" là từ ngữ ẩn dụ chỉ những khó khăn, thử thách trong cuộc đời của mỗi người. Hình ảnh "hàng cây đứng tuổi" là câu ẩn dụ chỉ những con người từng trải và trưởng thành, có khả năng đối mặt với những cơn giông bão trong cuộc đời nên nếu có một chút khó khăn thì cũng trở thành "bớt bất ngờ" hơn.

Bình luận (0)
Phan Anh Dũng
Xem chi tiết
Trần Phan Ngọc Hân
20 tháng 5 2016 lúc 15:36

- Trước năm 1945 Hầu hết là thuộc địa của thực dân phương Tây ( trừ Thái Lan)

- Sau năm 1945 các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành độc lập dân tộc…

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 15:41

- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước trong khu vực (trừ Thái Lan) đều là nước thuộc địa của đế quốc Âu - Mĩ. Khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Nhật Bản xâm chiếm cả vùng Đông Nam Á và thiết lập trật tự phát xít. Từ cuộc chiến tranh chống thực dân Âu - Mĩ, nhân dân Đông Nam á chuyển sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật, giải phóng đất nước. Ngày sau khi Nhật đầu hàng lực lượng Đồng minh, một số quốc gia đã tuyên bố độc lập:

+ Ngày 17 - 8 - 1945, nhân dân In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a.

+ Ngày 19 - 8 - 1945, Cách mạng tháng Tám của Việt Nam thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời ( 2 - 9 - 1945 ).

+ Tháng 8 - 1945, nhân dân các nước bộ tộc Lào nổi dậy và ngày 12 - 10 - 1945, nước Lào tuyên bố độc lập.

- Nhân dân các nước Miến Điện ( nay là Mi-an-ma ), Mã Lai ( nay là Ma-lai-xia-a ) và Phi-líp-pin đều nổi dậy đấu tranh chống quân phiệt Nhật giải phóng nhiều vùng rộng lớn của đất nước.

Nhưng ngay sau đó, các nước thực dân Âu - Mĩ ( Pháp, Hà Lan, Anh,... ) quay trở lại xâm lược Đông Nam Á. Nhân dân Đông Nam Á lại phải tiếp tục cuộc đấu tranh chống xâm lược. Trải qua cuộc kháng chiến kiên cường và gian khổ, vào giữa những năm 50, nhân dân In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đã lần lượt đánh đuổi bọn thực dân ra khỏi đất nước. Cũng vào thời gian đó, các nước đế quốc Âu - Mĩ công nhận độc lập của Phi-líp-pin, Miến Điện, Mã Lai, Xin-ga-po:

+ Tháng 10 - 1944, Mĩ trở lại Phi-líp-pin tuyên bố trao trả độc lập cho nước này ( 4 - 7 - 1946 ). Tuy vậy, Mĩ vẫn xây dựng nhiều căn cứ quân sự ở Phi-líp-pin. Đến năm 1992, Mĩ mới rút khỏi các căn cứ quân sự cuối cùng ở nước này là Clác và Su-bíc.

+ Phong trào chống thực dân Anh diễn ra mạnh mẽ ở Miến Điện. Tháng 10 - 1947, Anh buộc phải kí Hiệp ước Anh - Miến công nhận Miến Điện là nước độc lập và tự chủ. Tháng 1 - 1948, Liên bang Miến Điện tuyên bố độc lập. Từ tháng 6 - 1989 đổi lại là Liên bang Mi-an-ma.

+ Tháng 9 - 1945, thực dân Anh tái chiếm Mã Lai. Trước sức ép của phong trào đấu tranh quần chúng, chính phủ Anh phải đồng ý để cho Mã Lai độc lập. Ngày 31 - 8 - 1957, Mã Lai tuyên bố độc lập. Năm 1963, Liên bang Ma-lai-xi-a ra đời bao gồm miền Đông ( Xa-ba, Xa-ra-oắc ) và miền Tây ( Mã Lai, Xin-ga-po ).

+ Xin-ga-po được Anh trao trả quyền tự trị ( 1959 ), sau đó tham gia Liên bang Ma-lai-xi-a, nhưng đến năm 1965 lại tách ra thành nước cộng hòa độc lập.

- Sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi ( 1954 ):

+ Nhân dân Việt Nam và Lào, tiếp đó là Cam-pu-chia phải trải qua một cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, đến năm 1975 mới giành được thắng lợi hoàn toàn.

+ Bru-nây, tới tháng 1 - 1984 tuyên bố là quốc gia độc lập nằm trong khối Liên hiệp Anh.

+ Sau cuộc trưng cầu dân ý tháng 8 - 1999 tác khỏi In-đô-nê-xi-a, ngày 20 - 5 - 2002, Đông Ti-mo trở thành một quốc gia độc lập.

- Trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh, đồng thời để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và hạn chế thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc, tháng 9 - 1954, Mĩ cùng Anh, Pháp và một số nước đã thành lập khối quân sự mang tên Tổ chức hiệp ước Đông Nam á (viết tắt theo tiếng Anh là SEATO). Nhưng sau thắng lợi của cách mạng ba nước Đông Dương vào giữa năm 1975, khối SEATO phải giải thể 6 - 1976).

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Quốc Đạt
20 tháng 5 2016 lúc 15:42

Nhiều dân tộc Đông Nam Á Lại phải cầm súng tiến hành kháng chiến chống các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc như ở In-đô-nê-xi-a, Việt Nam... Ở nhiều nơi khác, trước phong trào đấu tranh của nhân dân, các nước đế quốc Mĩ, Anh đã trao trả độc lập cho Phi-líp-pin (7 - 1946), Miến Điện (1- 1948), Mã Lai (8 - 1957). Như thế cho tới giữa những Đông Nam Á lần lượt giành được độc lập dàn tộc...
Cũng từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực. Tháng 9 - 1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là SEATO) nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực Thái Lan và Phi-líp-pin đã tham gia vào tổ chức này. Tình hình Đông Nam Á càng trở nên căng thẳng khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang hai nước Lào và Cam-pu-chia.

Trong thời kì này, In-đô-nê-xi-a và Miến Điện thi hành chính sách hoà bình trung lập, không tham gia vào các khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc.

Như thế, từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hoá trong đường lối đối ngoại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 22:38

- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước trong khu vực (trừ Thái Lan) đều là nước thuộc địa của đế quốc Âu - Mĩ. Khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Nhật Bản xâm chiếm cả vùng Đông Nam Á và thiết lập trật tự phát xít. Từ cuộc chiến tranh chống thực dân Âu - Mĩ, nhân dân Đông Nam á chuyển sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật, giải phóng đất nước. Ngày sau khi Nhật đầu hàng lực lượng Đồng minh, một số quốc gia đã tuyên bố độc lập:

+ Ngày 17 - 8 - 1945, nhân dân In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a.

+ Ngày 19 - 8 - 1945, Cách mạng tháng Tám của Việt Nam thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời ( 2 - 9 - 1945 ).

+ Tháng 8 - 1945, nhân dân các nước bộ tộc Lào nổi dậy và ngày 12 - 10 - 1945, nước Lào tuyên bố độc lập.

- Nhân dân các nước Miến Điện ( nay là Mi-an-ma ), Mã Lai ( nay là Ma-lai-xia-a ) và Phi-líp-pin đều nổi dậy đấu tranh chống quân phiệt Nhật giải phóng nhiều vùng rộng lớn của đất nước.

Nhưng ngay sau đó, các nước thực dân Âu - Mĩ ( Pháp, Hà Lan, Anh,... ) quay trở lại xâm lược Đông Nam Á. Nhân dân Đông Nam Á lại phải tiếp tục cuộc đấu tranh chống xâm lược. Trải qua cuộc kháng chiến kiên cường và gian khổ, vào giữa những năm 50, nhân dân In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đã lần lượt đánh đuổi bọn thực dân ra khỏi đất nước. Cũng vào thời gian đó, các nước đế quốc Âu - Mĩ công nhận độc lập của Phi-líp-pin, Miến Điện, Mã Lai, Xin-ga-po:

+ Tháng 10 - 1944, Mĩ trở lại Phi-líp-pin tuyên bố trao trả độc lập cho nước này ( 4 - 7 - 1946 ). Tuy vậy, Mĩ vẫn xây dựng nhiều căn cứ quân sự ở Phi-líp-pin. Đến năm 1992, Mĩ mới rút khỏi các căn cứ quân sự cuối cùng ở nước này là Clác và Su-bíc.

+ Phong trào chống thực dân Anh diễn ra mạnh mẽ ở Miến Điện. Tháng 10 - 1947, Anh buộc phải kí Hiệp ước Anh - Miến công nhận Miến Điện là nước độc lập và tự chủ. Tháng 1 - 1948, Liên bang Miến Điện tuyên bố độc lập. Từ tháng 6 - 1989 đổi lại là Liên bang Mi-an-ma.

+ Tháng 9 - 1945, thực dân Anh tái chiếm Mã Lai. Trước sức ép của phong trào đấu tranh quần chúng, chính phủ Anh phải đồng ý để cho Mã Lai độc lập. Ngày 31 - 8 - 1957, Mã Lai tuyên bố độc lập. Năm 1963, Liên bang Ma-lai-xi-a ra đời bao gồm miền Đông ( Xa-ba, Xa-ra-oắc ) và miền Tây ( Mã Lai, Xin-ga-po ).

+ Xin-ga-po được Anh trao trả quyền tự trị ( 1959 ), sau đó tham gia Liên bang Ma-lai-xi-a, nhưng đến năm 1965 lại tách ra thành nước cộng hòa độc lập.

- Sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi ( 1954 ):

+ Nhân dân Việt Nam và Lào, tiếp đó là Cam-pu-chia phải trải qua một cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, đến năm 1975 mới giành được thắng lợi hoàn toàn.

+ Bru-nây, tới tháng 1 - 1984 tuyên bố là quốc gia độc lập nằm trong khối Liên hiệp Anh.

+ Sau cuộc trưng cầu dân ý tháng 8 - 1999 tác khỏi In-đô-nê-xi-a, ngày 20 - 5 - 2002, Đông Ti-mo trở thành một quốc gia độc lập.

- Trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh, đồng thời để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và hạn chế thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc, tháng 9 - 1954, Mĩ cùng Anh, Pháp và một số nước đã thành lập khối quân sự mang tên Tổ chức hiệp ước Đông Nam á (viết tắt theo tiếng Anh là SEATO). Nhưng sau thắng lợi của cách mạng ba nước Đông Dương vào giữa năm 1975, khối SEATO phải giải thể 6 - 1976).

Bình luận (0)
Laam
Xem chi tiết
Linh Linhh
Xem chi tiết
Vy Đặng
Xem chi tiết
Cherry
19 tháng 3 2021 lúc 20:43

1. Tự ý lắp đặt thêm các thiết bị, đồ dùng điện có công suất tiêu thụ lớn như máy điều hoà nhiệt độ, bình nước nóng, bếp điện, siêu điện…mà quên rằng các thiết bị này trước đây khi lắp đặt mạng điện chưa được tính toán đến do đó tăng công suất tiêu thụ điện dẫn đến quá tải, chập mạch.

2. Đấu nối dây dẫn điện tùy tiện, không đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật điện.

3. Tiết diện của dây dẫn nhỏ không đủ khả năng tải dòng điện đến các thiết bị, dụng cụ điện mà nó cung cấp, đường dây dẫn điện không được kiểm tra, thay thế kịp thời nên bị lão hóa.

4. Sử dụng điện không an toàn: Ấm nước để quên trên bếp đến khô cạn dẫn đến hiện tượng nhôm chảy lỏng gây chập điện hay ở gần các chất dễ cháy sẽ gây ra đám cháy hoặc nhiều loại thiết bị đun sấy khác dù được bọc cách điện an toàn nhưng nếu hoạt động kéo dài bên những vật dễ cháy cũng dẫn đến phát lửa gây cháy hoặc khi ủi đồ xong quên rút điện, để quên bàn ủi khi thời gian tiếp xúc giữa nguồn nhiệt và vải vừa đủ cũng là nguyên nhân gây cháy.


 

5. Lắp đặt đèn chiếu sáng sát trần, sát vách cũng là nguyên nhân vì đèn không chỉ đốt nóng trực tiếp mà nguồn nhiệt có thể là sự bức xạ nhiệt từ các đèn cũng gây cháy. Đa phần loại thiết bị chiếu sáng hiện nay là đèn huỳnh quang, Halogen có chấn lưu, biến áp do đó khi lắp đặt sát trần và vách mà làm bằng những vật liệu dễ cháy thì rất nguy hiểm.

6. Các thiết bị không được kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên như quạt điện dẫn đến bị cản chiều quay, điện năng không biến thành cơ năng được mà biến thành nhiệt năng trong khi bụi thấm dầu nhớt bên trong và lớp vỏ nhựa bọc bên ngoài là vật dễ cháy ở nhiệt độ cao.

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
19 tháng 3 2021 lúc 20:44

Cháy nổ gây thiệt hại về tà sản cũng như tính mạng con người. Để lại hậu quả và gánh nặng cho xã hội. Những vụ cháy thường xuất phát do ý thức chủ quan, thiếu cẩn trọng, coi thường mạng sống. Theo các năm, số lượng các vụ cháy lớn không ngừng gia tăng, nếu các đám cháy xảy ra ở những nơi đông người khu dân cư, nó lại càng nguy hiểm hơn, vì khi đó đám cháy dễ dàng lan ra trên diện rộng, mà ở những nơi như vậy rất khó để thực hiện công tác chữa cháy.Theo thống kê của Cục cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, trong những năm gần đây số vụ cháy, nổ xảy ra trên địa bàn cả nước thì có tới 60% đến 70% nguyên nhân là do sử dụng điện.

1. Tự ý lắp đặt thêm các thiết bị, đồ dùng điện có công suất tiêu thụ lớn như máy điều hoà nhiệt độ, bình nước nóng, bếp điện, siêu điện…mà quên rằng các thiết bị này trước đây khi lắp đặt mạng điện chưa được tính toán đến do đó tăng công suất tiêu thụ điện dẫn đến quá tải, chập mạch.

2. Đấu nối dây dẫn điện tùy tiện, không đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật điện.

3. Tiết diện của dây dẫn nhỏ không đủ khả năng tải dòng điện đến các thiết bị, dụng cụ điện mà nó cung cấp, đường dây dẫn điện không được kiểm tra, thay thế kịp thời nên bị lão hóa.

4. Sử dụng điện không an toàn: Ấm nước để quên trên bếp đến khô cạn dẫn đến hiện tượng nhôm chảy lỏng gây chập điện hay ở gần các chất dễ cháy sẽ gây ra đám cháy hoặc nhiều loại thiết bị đun sấy khác dù được bọc cách điện an toàn nhưng nếu hoạt động kéo dài bên những vật dễ cháy cũng dẫn đến phát lửa gây cháy hoặc khi ủi đồ xong quên rút điện, để quên bàn ủi khi thời gian tiếp xúc giữa nguồn nhiệt và vải vừa đủ cũng là nguyên nhân gây cháy.

5. Lắp đặt đèn chiếu sáng sát trần, sát vách cũng là nguyên nhân vì đèn không chỉ đốt nóng trực tiếp mà nguồn nhiệt có thể là sự bức xạ nhiệt từ các đèn cũng gây cháy. Đa phần loại thiết bị chiếu sáng hiện nay là đèn huỳnh quang, Halogen có chấn lưu, biến áp do đó khi lắp đặt sát trần và vách mà làm bằng những vật liệu dễ cháy thì rất nguy hiểm.

6. Các thiết bị không được kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên như quạt điện dẫn đến bị cản chiều quay, điện năng không biến thành cơ năng được mà biến thành nhiệt năng trong khi bụi thấm dầu nhớt bên trong và lớp vỏ nhựa bọc bên ngoài là vật dễ cháy ở nhiệt độ cao.

1. Khi lắp đặt mạng, hệ thống điện phải tính toán, thiết kế đúng tiêu chuẩn, không câu mắc thêm các thiết bị điện khi chưa được tính toán phù hợp.

2. Phải đặt Áptômát hoặc cầu dao điện tổng cho đường dây điện chính trong nhà và cho từng đường dây điện phụ như từng khu vực, từng hạng mục, từng gian phòng và từng thiết bị điện có công suất lớn. Phải đặt thiết bị bảo vệ trước từng ổ cắm điện, dây chảy của cầu chì phải theo đúng tiêu chuẩn và phải phù hợp với công suất sử dụng, đảm bảo khi có chạm, chập điện thì dây chảy phải nổ, cắt ngay nguồn điện. Không dùng giấy bạc hoặc dây kim loại khác không phù hợp để thay thế dây chảy cầu chi, cầu dao, Áptômát bị hỏng. Trang bị máy ổn áp để tránh hiện tượng gây cháy nổ do quá dòng, quá áp.

Bình luận (0)
Đoan Trinh
Xem chi tiết
Đoan Trinh
9 tháng 3 2021 lúc 22:41

Giúp tui với huhu

Bình luận (0)
Jelly Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 2 2017 lúc 17:06

Câu 1:

a)

Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm. Nền văn hóa này được đặt tên theo địa phương nơi các dấu tích đầu tiên của nó được phát hiện, gần sông Mã, Thanh Hóa. Nhiều dấu tích đặc trưng cho văn hóa Đông Sơn cũng được tìm thấy ở một số vùng lân cận Việt Nam như ở Vân Nam, Quảng Tây, Hải Nam của Trung Quốc, ở Lào hay ở Thái Lan...

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 2 2017 lúc 17:07

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 trước Công nguyên.

Các nhà khảo cổ đã tìm thấy các di tích chứng minh loài người đã từng sống tại Việt Nam từ thời kỳ Đồ đá cũ thuộc các nền văn hóa Tràng An, Ngườm, Sơn Vivà Soi Nhụ. Vào thời kỳ Đồ đá mới, các nền văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn tại vùng này đã phát triển về chăn nuôi và nông nghiệp, đặc biệt là kỹ thuật trồng lúa nước. Những người Việt tiền sử trên vùng châu thổ sông Hồng - Văn minh sông Hồng và sông Mã này đã khai hóa đất để trồng trọt, tạo ra một hệ thống đê điều để chế ngự nước lụt của các sông, đào kênh để phục vụ cho việc trồng lúa và đã tạo nên nền văn minh lúa nước và văn hóa làng xã.

Đến thời kỳ đồ sắt, vào khoảng thế kỷ 7 trước công nguyên đã xuất hiện nhà nước đầu tiên của người Việt trên miền Bắc Việt Nam ngày nay, theo sử sách đó là nhà nước Văn Lang của các vua Hùng. Thời kỳ Vua Hùng được nhiều người ghi nhận ra là một quốc gia có tổ chức đầu tiên của người Việt Nam, bắt đầu với truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên mà người Việt Nam tự hào truyền miệng từ đời này qua đời khác.[1]

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 2 2017 lúc 17:08

Câu 2:

- Những thành tựu chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp, được đông đảo quần chúng ủng hộ.

- Việc mở rộng quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình, tạo thêm nhiều thuận lợi để đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội với nhịp độ nhanh hơn.

- Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi và thành công, Việt Nam cũng đứng trước nhiều khó khăn, thử thách, đòi hỏi sự nỗ lực vươn lên tranh thủ thời cơ, đẩy lùi nguy cơ và tiến kịp thời đại.


Bình luận (1)
Phạm Ngọc An
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 12 2016 lúc 0:27

3. Nét chung của phong trào độc lập ở châu Á

- Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực.

- Các phong trào cách mạng tiêu biểu: Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.

- Nét mới của phong trào:

+ Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập.

+ Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước như

Trung Quốc, Việt Nam.

Bình luận (1)