cho mik xin các bước để lm dạng xác định tên kim loại
Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại R( hoá trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại đó. Hãy xác định tên kim loại
(Mn giải chi tiết giúp mik với ạ)
Giả sử khối lượng kim loại R là 100g
=> \(m_{O_2}=25\left(g\right)\)
Ta có : \(R+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow RO\)
Theo PT : \(n_R=2n_{O_2}=2.\dfrac{25}{32}=\dfrac{25}{16}\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{100}{\dfrac{25}{16}}=64\left(Cu\right)\)
Vậy kim loại cần tìm là Cu
cho 2,24lít khí oxi để đốt cháy hoàn toàn kim loại hóa tri I thu được 18,8 gam oxit. xác định tên kim loại đó?
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(4X+O_2\underrightarrow{t^0}2X_2O\)
\(......0.1.....0.2\)
\(M_{X_2O}=\dfrac{18.8}{0.2}=94\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow2X+16=94\)
\(\Leftrightarrow X=39\left(kali\right)\)
Chúc bạn học tốt
Đốto cháy hết 3,6g một kim loại A thì thu đc 6g oxit .Xác định tên kim loại (chú ý .CTHH oxit gọi dạng tổng quát AxOy
Đốt cháy hết 3,6g một kim loại A thì thu đc 6g oxit .Xác định tên kim loại (chú ý .CTHH oxit gọi dạng tổng quát AxOy
Gọi kim loại hóa trị 1
4A+O2-to>2A2O
=>\(\dfrac{3,6}{4A}=\dfrac{6}{2\left(A.2+16\right)}\)
=>A= 12 g\mol
n 1 2 3
A 12 24 36
=>n=2->A=24
=>A là Mg(magie)
Bài 1: Cho 5.52g một kim loại kiềm tác dụng với nước tạo ra 2.688 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại đó.
Bài 2: Cho 1.84g một kim loại kiềm tác dụng với nước tạo ra 896ml khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại đó.
Bài 1:
Gọi kim loại kiềm là R
\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
Giả sử R hóa trị I:
\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ \Rightarrow n_R=0,12.2=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{5,52}{0,24}=23\left(đvC\right)\)
Giả sử đúng, tên kim loại đó là sodium (Na)
Bài 2: Tự làm tương tự bài 1 nhé=0
chuyên đề xác định tên kim loại lớp 8 đốt cháy hoàn toàn 16,8 g kim loại 23,2 g oxit bazo xác định tên kim loại
Gọi kim loại cần tìm là $\rm R$, đặt CTHH của oxit kim loại là $\rm R_xO_y (x,y \in N*)$
PTHH:
$\rm 2xR + yO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_xO_y$
Áp dụng ĐLBTKL:
$\rm m_R + m_{O_2} = m_{oxit}$
$\rm \Rightarrow m_{O_2} = 23,2 - 16,8 = 6,4 (g)$
$\rm \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,4}{32} = 0,2 (mol)$
Theo PT: $\rm n_R = \dfrac{2x}{y} . n_{O_2} = \dfrac{0,4}{y} (mol)$
$\rm \Rightarrow M_R = \dfrac{16,8}{\dfrac{0,4}{y}} = \dfrac{42y}{x} (g/mol) = 21. \dfrac{2y}{x} (g/mol)$
Biện luận
$\rm \dfrac{2y}{x}$ | $\rm 1$ | $\rm 2$ | $\rm 3$ | $\rm \dfrac{8}{3}$ |
$\rm M_R (g/mol)$ | $\rm 21$ | $\rm 42$ | $\rm 63$ | $\rm 56$ |
$\rm (Loại)$ | $\rm (Loại)$ | $\rm (Loại) | $\rm (Nhận)$ |
Vậy $\rm M_R = 56 (g/mol)$
$\rm \Rightarrow R: Sắt (Fe)$
Cho 2,16 gam một kim loại R hoá trị III tác dụng hết với lượng khí oxi dư, thu được 4,08 gam một oxit có dạng R 2 O 3 . Xác định tên và kí hiệu hoá học của kim loại R.
Cho 2,16 gam một kim loại R hóa trị (III) tác dụng hết với lượng khí oxi dư, thu được 4,08 gam một oxit có dạng R 2 O 3 . Xác định tên và kí hiệu hóa học của kim loại R.
Cho 13,2g hai kim loại A, B thuộc nhóm IIA ở hai chu kì liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M thu được 10,08 lít.
a/ Xác định tên hai kim loại và tính %m mỗi kim loại.
b/ tính V dung dịch HCl cần dùng.
m.n ơi giúp mk lm câu này với mk cần rất gấp mong m.n giúp đỡ với. cảm on nhiều nha