máu đi nuôi cơ thể là máu pha (nhưng(1)........... ếch)
giúp em với!!! Cảm ơn mn!!
1. Tim của thằn lằn chứa những loại máu nào? Vì sao nói máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn ít bị pha hơn so với máu đi nuôi cơ thể của ếch đồng?
tim của thằn lằn chứa máu pha và máu giàu ding dưỡng
tại vì :
tim của thằn lằn có vách hụt , tim của ếch 4 ngăn
_Máu đi nuôi cơ thể của cá là loại máu gì?
_Máu đi nuôi cơ thể của ếch là loại máu gì?
_Nêu sự khác biệt giữa hệ tuần hoàn của lớp Cá và lớp Lưỡng Cư?
_Cảm ơn nhiều! :))
Máu đi nuôi cơ thể của cá là loại máu đỏ tươi
Máu đi nuôi cơ thể của ếch là loại máu pha
So sánh hệ tuần hoàn của cá với lưỡng cư:
- Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch): Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Hệ tuần hoàn của cá chép: Tim có 2 ngăn (tâm nhĩ, tâm thất) nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. ==> Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào trong các đáp án sau?
A. Máu đỏ tươi.
B. Máu đỏ thẫm.
C. Máu pha.
D. Máu pha và máu đỏ thẫm
Đáp án C
Lưỡng cư cố tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Tại sao máu đi nuôi cơ thể là máu pha
Vì tim ếch chỉ có 3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Khi máu đủ tươi từ tĩnh mạch phổi đổ về tâm thất sẽ bị trộn với máu đỏ thẫm (giàu CO2) từ tĩnh mạch chủ đổ về TN-->TT -->máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Tại sao máu đi nuôi cơ thể ếch là máu pha
Máu ếch là máu pha vì :
+Tim ếch chỉ có 3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.
+Khi máu đủ tươi từ tĩnh mạch phổi đổ về tâm thất sẽ bị trộn với máu đỏ thẫm (giàu CO2) từ tĩnh mạch chủ đổ về tâm nhĩ → tâm thất → máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Máu đi nuôi cơ thể của cá là máu đỏ tươi hay máu pha vậy ạ?
Máu đi nuôi cơ thể cá Chép là máu đỏ tươi!
Phân tích tuần hoàn máu qua tim ở trẻ em sau khi sinh. Tại sao máu nuôi cơ thể trẻ em sau khi sinh là máu đỏ tươi, máu nuôi trẻ trong tử cung là máu pha?
Tuần hóa máu sau khi sinh :
Từ lúc cắt rốn , vòng đai tuần hoàn và tiểu tuần hoàn mới thực sự tách biệt nhau do :
Ống Botal dần dần tắc lại vào tuần thứ 6 đến tuần thứ 11 sau đẻ để trở thành dây chằng động mạch chủ
Lỗ Botal khép kín dần vào khoảng thời gian từ tháng thứ 5 đến tháng thứ 7 sau đẻ
Trẻ em bắt đầu thở , phổi bắt đầu thực hiện chức năng trao đổi khí
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Tuần hoàn máu trong tử cung :
Tuần hoàn rau thai được hình thành từ cuối tháng thứ 2 tiếp tục phát triển và tổn hại tới lúc sau đẻ
Tuần hoàn rau thai không tách biệt hoàn toàn thành 2 vòng : đại tuần hoàn và tiểu tuần hoàn , vì chúng thông với nhau qua :
Lỗ Botal ở vách liên nhĩ (lỗ bầu dục)
Ống Botal (ống động mạch) nối với động mạch chủ và đọng mạch phổi
Do vậy máu đi nuôi cơ thể bào thai là máu pha
Chúc bạn học tốt
Tại sao ở bò sát máu đi nuôi cơ thể ít có sự pha trộn giữa máu O2 và màu giàu CO2 so với lưỡng cư ?
A. Vì tim 3 ngăn có vách ngăn tâm thất không hoàn toàn.
B. Vì tim 3 ngăn có vách ngăn hoàn toàn giữa hai tâm nhĩ.
C. Vì tim 2 ngăn, tâm thất và tâm nhĩ.
D. Vì tim 4 ngăn, 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ.
Đáp án A
Tim của bò sát có 3 ngắn và vách ngăn tâm thất không hoàn toàn, còn tim của lưỡng cư có 3 ngăn (1 tâm thất) nên sự pha trộn ở máu bò sát ít hơn.
Tại sao ở bò sát máu đi nuôi cơ thể ít có sự pha trộn giữa máu O2 và màu giàu CO2 so với lưỡng cư ?
A. Vì tim 3 ngăn có vách ngăn tâm thất không hoàn toàn
B. Vì tim 3 ngăn có vách ngăn hoàn toàn giữa hai tâm nhĩ
C. Vì tim 2 ngăn, tâm thất và tâm nhĩ
D. Vì tim 4 ngăn, 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ
Đáp án là A
Tim của bò sát có 3 ngắn và vách ngăn tâm thất không hoàn toàn, còn tim của lưỡng cư có 3 ngăn (1 tâm thất) nên sự pha trộn ở máu bò sát ít hơn
Tại sao ở bò sát máu đi nuôi cơ thể ít có sự pha trộn giữa máu O2 và màu giàu CO2 so với lưỡng cư ?