Để chống ăn mòn cho các chân cột thu lôi bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp bảo vệ điện hoá. Trong thực tế, có thể dùng kim loại nào sau đây làm điện cực bảo vệ ?
A. Na
B. Zn
C. Sn
D. Cu
Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, bằng phương pháp điện hóa người ta dùng kim loại nào để bảo vệ:
A. Pb
B. Cu
C. Zn
D. Sn
Đáp án: C
Sử dụng kim loại có tính khử lớn hơn Fe, thường là Zn. Khi đó Zn sẽ bị ăn mòn điện hóa trước.
người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại . để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vận dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây : dung dịch HCl , dung dịch HF , dung dịch H2SO4 , dung dịch NaOH ? giải thích .
Dùng dd HF vì HF hòa tan được với cát SiO2
Cho các phát biểu sau:
(a) Để loại bỏ lớp cặn CaCO3 trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng người ta có thể dùng giấm ăn.
(b) Để hàn gắn đường ray bị nứt, gãy người ta dùng hỗn hợp tecmit.
(c) Để bảo vệ nồi hơi bằng thép, người ta thường lót dưới đáy nồi hơi những tấm kim loại bằng kẽm.
(d) Hợp kim Na-K có nhiệt độ nóng chảy thấp, thường được dùng trong các thiết bị báo cháy.
(e) Để bảo quản thực phẩm nhất là rau quả tươi, người ta có thể dùng SO2.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Để loại bỏ lớp cặn C a C O 3 trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng người ta có thể dùng giấm ăn.
(b) Để hàn gắn đường ray bị nứt, gãy người ta dùng hỗn hợp tecmit.
(c) Để bảo vệ nồi hơi bằng thép, người ta thường lót dưới đáy nồi hơi những tấm kim loại bằng kẽm.
(d) Hơp kim Na - K có nhiệt độ nóng chảy thấp, thường được dùng trong các thiết bị báo cháy.
(e) Để bảo quản thực phẩm nhất là rau quả tươi, người ta có thể dùng S O 2 .
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Đáp án cần chọn là: C
(a) đúng vì giấm ăn là dd C H 3 COOH từ 2-5% có thể loại bỏ được lớp cặn CaC O 3 trong ấm theo PT
CaC O 3 ↓ + C H 3 COOH → (C H 3 COO)2Ca + H 2 O
(b) đúng, hỗn hợp tecmit là hỗn hợp Al và FeO
(c) đúng, vì nồi hơi bằng thép (hợp kim Fe và C) lót dưới đáy nồi miếng kim loại Zn để khi hiện tượng ăn mòn xảy ra thì Zn bị ăn mòn trước, tránh cho thép không bị ăn mòn
(d) đúng
(e) đúng Khí S O 2 là một chất khử với tác dụng chống oxy hóa. Có hai phương pháp bảo quản rau quả sau khi thu hoạch bao gồm: sunfit hóa khí và sunfit hóa ướt
+ Sunfit hóa khí: S O 2 được nạp vào bình chứa và được phun trực tiếp vào sản phẩm rau quả cần bảo quản. Phương pháp này khá tốn sức lao động và cần nhiều thùng chứa nên khá tốn kém.
+ Sunfit ướt: S O 2 sẽ được nạp trực tiếp từ bình thép hoặc được điều chế bằng cách đốt lưu huỳnh trong phòng. Nhờ vậy khí S O 2 sẽ chiếm đầy thể tích phòng và thấm vào bề mặt quả để phát huy tác dụng sát trùng.
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những khối kim loại nào dưới đây?
A. Pb.
B. Au.
C. Zn.
D. Ag.
Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào sau đây?
A. Ngâm trong giấm.
B. Ngâm trong etanol.
C. Ngâm trong nước.
D. Ngâm trong dầu hỏa.
Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào sau đây?
A. Ngâm trong giấm.
B. Ngâm trong etanol.
C. Ngâm trong nước.
D. Ngâm trong dầu hỏa.
Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng phương pháp điện hóa người ta dùng kim loại nào ?
A. Cu
B. Pb
C. Zn
D. Sn
Đáp án C
Để chống ăn mòn, người ta dùng một kim loại có tính khử lớn hơn Fe, thường là Zn, ghép vào vỏ tàu biển bằng thép để bảo vệ vỏ tàu, như thế Zn sẽ bị ăn mòn điện hóa trước