Những câu hỏi liên quan
Bang Vũ
Xem chi tiết
Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
lạc lạc
6 tháng 2 2022 lúc 8:23

Refer:

- Công lao to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hương
8 tháng 3 2022 lúc 4:31

Những đóng góp của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam:

- Ở Pháp: Người đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam, đó la con đường cách mạng vô sản/

- Ở Liên Xô: người đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam

- Ở Trung Quốc: Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 10 2017 lúc 5:48

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 5 2017 lúc 18:12

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 9 2018 lúc 3:37

ĐÁP ÁN B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 7 2019 lúc 3:55

Đáp án: B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 2 2017 lúc 11:46

Chọn đáp án B

Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước trên chiếc tàu buôn La-tút-sơ Tê-rê-vin với mong muốn học hỏi văn minh từ các nước phương Tây. Sau một thời gian bôn ba ở các nước, cuối năm 1917 Nguyễn Tất Thành trở về Pháp - đất nước của kẻ đang trực tiếp thống trị nhân dân An Nam và ở lại đây hoạt động cho đến năm 1923. Thời gian từ năm 1919 - 1925, là thời gian Nguyễn Ái Quốc ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Đồng thời đây cũng là thời gian ghi nhận rất nhiều kết quả lớn lao trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc là thời kì nhận đường với sự kiện điển hình nhất là sự kiện Nguyễn Ái Quốc được đọc Sơ thảo luân cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Luận cương chỉ cho Người thấy con đường đi đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. Từ đó Nguyễn Ái Quốc tìm mọi biện pháp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin về nước, tích cực chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 6 2019 lúc 4:33

Đáp án B

Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước trên chiếc tàu buôn La-tút-sơ Tê-rê-vin với mong muốn học hỏi văn minh từ các nước phương Tây. Sau một thời gian bôn ba ở các nước, cuối năm 1917 Nguyễn Tất Thành trở về Pháp - đất nước của kẻ đang trực tiếp thống trị nhân dân An Nam và ở lại đây hoạt động cho đến năm 1923. Thời gian từ năm 1919 - 1925, là thời gian Nguyễn Ái Quốc ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Đồng thời đây cũng là thời gian ghi nhận rất nhiều kết quả lớn lao trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc là thời kì nhận đường với sự kiện điển hình nhất là sự kiện Nguyễn Ái Quốc được đọc Sơ thảo luân cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Luận cương chỉ cho Người thấy con đường đi đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. Từ đó Nguyễn Ái Quốc tìm mọi biện pháp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin về nước, tích cực chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 3 2018 lúc 7:40

Chọn đáp án B

Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước trên chiếc tàu buôn La-tút-sơ Tê-rê-vin với mong muốn học hỏi văn minh từ các nước phương Tây. Sau một thời gian bôn ba ở các nước, cuối năm 1917 Nguyễn Tất Thành trở về Pháp - đất nước của kẻ đang trực tiếp thống trị nhân dân An Nam và ở lại đây hoạt động cho đến năm 1923. Thời gian từ năm 1919 - 1925, là thời gian Nguyễn Ái Quốc ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Đồng thời đây cũng là thời gian ghi nhận rất nhiều kết quả lớn lao trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc là thời kì nhận đường với sự kiện điển hình nhất là sự kiện Nguyễn Ái Quốc được đọc Sơ thảo luân cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Luận cương chỉ cho Người thấy con đường đi đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. Từ đó Nguyễn Ái Quốc tìm mọi biện pháp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin về nước, tích cực chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.

Bình luận (0)