Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Hải Anh
25 tháng 1 2021 lúc 20:05

Ta có: \(n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{H_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{44x}{18y}=\dfrac{44}{27}\Leftrightarrow3x-2y=0\left(1\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O.

\(\Rightarrow44x+18y=4,6+0,3.32\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\\y=n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,2\left(mol\right)\\n_H=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

a, Vì đốt cháy A tạo CO2 và H2O nên A chắc chắn có C và H, có thể có O.

BTNT C và H, có: mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < mA.

Vậy: A gồm nguyên tố: C, H và O.

b, Ta có: mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Giả sử CTPT của A là CxHyOz (x, y, z ∈ Z+)

⇒ x : y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1

Vậy: CTĐGN của A là C2H6O.

c, Vì: dA/H2 = 23

⇒ MA = 23.2 = 46 (đvC)

Từ p/b, ta có A có dạng (C2H6O)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: A là C2H6O.

Bạn tham khảo nhé!

 

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
25 tháng 1 2021 lúc 20:00

a) BTKL mX+mO2=mCO2+mH2O

=>mCO2+mH2O=4,6+6,72/22,4.32=14,2g

b)ĐẶT nCO2=2x   nH2O=3x

=>44.2x+18.3x=14,2  =>x=0,1

=>nC=nCO2=0,2  mol

nH2O=0,3 =>nH=2nH2O=2.0,3=0,6 mol

ta co 0,2.12+0,6.1=3g <4,6 => X có oxi =>mO=4,6-3=1,6g=>nO=0,1

gọi CT của X là CxHyOz 

x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1

vậy CT của X là C2H6O

Bình luận (0)
Phạm Tâm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 1 2022 lúc 14:42

a) Do sau phản ứng thu được chất chứa các nguyên tố C, H, O

=> Chất A được tạo nên từ nguyên tố C, H và có thể có O

b)

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,4 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,8 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{5,6-0,4.12-0,8.1}{16}=0\left(mol\right)\)

nC : nH = 0,4 : 0,8 = 1:2

=> CTHH: (CH2)n

Mà M = 28.2 = 56 (g/mol)

=> n = 4

=> CTHH: C4H8

Bình luận (2)
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Pham Van Tien
14 tháng 9 2015 lúc 15:15

 

1. CxHyOz + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

     4,2g         m        6,16     2,52

Áp dụng ĐLBTKL: 4,2 + m = 6,16 + 2,52 suy ra: m = 4,48g.

Số mol C: nC = nCO2 = 6,16:44 = 0,14 mol; số mol H: nH = 2nH2O = 2.2,52:18 = 0,28 mol; số mol O: nO = 2nO2 = 2.4,48:32 = 0,28 mol.

x:y:z = 0,14:0,28:0,28 = 1:2:2. Suy ra: CTĐG: (CH2O2)n, công thức này trùng với công thức cấu tạo: HCOOH.

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
27 tháng 9 2017 lúc 20:55

Câu 2:

Đặt công thức: CnH2n+1COOCmH2m+1

CnH2n-1COOCmH2m+1+(......)O2\(\rightarrow\)(n+1+m)CO2+(n+m)H2O

\(n_{CO_2}=1mol\)

\(n_{H_2O}=0,5mol\)

Dựa theo hệ số cân bằng ta có:

nX=\(n_{CO_2}-n_{H_2O}\)=1-0,5=0,5mol

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
27 tháng 9 2017 lúc 20:56

Chỗ đặt công thức là CnH2n-1COOCmH2m+1

Mình ghi nhầm thành CnH2n+1

Bình luận (0)
nanako
Xem chi tiết
Quang Nhân
15 tháng 1 2021 lúc 20:15

Bài 1 :

\(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow X:ankan\)

\(Đặt:CTHH:C_nH_{2n+2}\)

\(\dfrac{n}{2n+2}=\dfrac{0.1}{0.3}\Rightarrow n=2\)

\(Vậy:Xlà:C_2H_6\left(etan\right)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
15 tháng 1 2021 lúc 20:19

Bài 1 

\(n_{CO_2} < n_{H_2O} \to\) X là ankan (CnH2n+2)

\(n_X = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)\)

Suy ra:  \(n = \dfrac{n_{CO_2}}{n_X} = \dfrac{0,1}{0,05} = 2\)

Vậy X là C2H6(etan)

Bài 2 : 

 Hỗn hợp có dạng CnH2n+2

\(n_{hỗn\ hợp} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{18}{18} = 1(mol)\\ \Rightarrow n + 2 = \dfrac{2n_{H_2O}}{n_{hh}} = 5\\ Suy\ ra\ n = 3\)

\(\Rightarrow n_{CO_2} = 3n_{hh} = 0,2.3 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow V = 0,6.22,4 = 13,44(lít)\)

Bình luận (0)
Quang Nhân
15 tháng 1 2021 lúc 20:18

Bài 2 :

\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\)

\(n_{ankan}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=n_{H_2O}-n_{ankan}=1-0.2=0.8\left(mol\right)\)

\(V_{CO_2}=0.8\cdot22.4=17.92\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Hải Anh
16 tháng 2 2023 lúc 15:23

- Đốt X thu CO2 và H2O. → X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < 4,6 (g)

→ X gồm: C, H và O.

mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

- Gọi: CTHH của X là CxHyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1\)

→ CTĐGN của X là (C2H6O)n.

Mà: \(M_X=23.2=46\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của X là C2H6O.

Bình luận (0)
Nguyễn Phước Thịnh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 4 2022 lúc 18:36

a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{4,05}{18}=0,45\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,15.12 + 0,45 = 2,25 (g)

=> X gồm C và H

b, CTPT của X có dạng CxHy

=> x : y = 0,15 : 0,45 = 1 : 3

=> (CH3)n < 40

=> n  = 2

CTPT: C2H6

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 4 2022 lúc 18:37

Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{4,05}{18}=0,45mol\)

\(n_O=\dfrac{2,25-\left(0,15.12+0,45.1\right)}{16}=0mol\)

=> X chỉ có C và H

\(CTHH:C_xH_y\)

\(\rightarrow x:y=0,15:0,45=1:3\)

\(\rightarrow CTPT:CH_3\)

\(CTĐG:\left(CH_3\right)n< 40\)

\(\rightarrow n=1;2\)

\(n=1\rightarrow CTPT:CH_3\left(loại\right)\)

\(n=2\rightarrow CTPT:C_2H_6\left(nhận\right)\)

\(CTCT:CH_3-CH_3\)

              

 

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 18:40

\(X+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)

=> X gồm có nguyên tố C , H.

\(nCO_2=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC = 0,15(mol)

mC = 0,15 .12 = 1,8(g)

\(nH_2O=\dfrac{4,05}{18}=0,225\left(mol\right)\)

=> nH = 0,225 . 2 = 0,45(mol)

mH = 0,45 . 1 = 0,45 (g)

Vì mH + mC = 1,8 + 0,45 = 2,25 (g) = mX

=> X không có nguyên tố O.

Gọi CTHH đơn giản của X là CxHy

ta có : x : y = 0,15 : 0,45 = 1 : 3

=> CTHH đơn giản của X là CH3

ta có:

(CH3)n < 40

=> n = 2

=> CTPT của X là C2H6

CTCT của X là CH3 - CH3

Bình luận (0)
Ngọc Anh Trương Nữ
Xem chi tiết
Hải Anh
16 tháng 4 2023 lúc 16:29

a, - Đốt A thu CO2 và H2O → A chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,4.1 = 2,2 (g) < mA

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 3 - 2,2 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

b, Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,15:0,4:0,05 = 3:8:1

→ CTPT của A có dạng (C3H8O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12.3+1.8+16}=1\)

Vậy: CTPT của A là C3H8O.

c, CTCT: CH3CH2CH2OH 

CH3CH(OH)CH3

d, PT:  \(CH_3CH_2CH_2OH+Na\rightarrow CH_3CH_2CH_2ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(CH_3CH\left(OH\right)CH_3+Na\rightarrow CH_3CH\left(ONa\right)CH_3+\dfrac{1}{2}H_2\)

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2019 lúc 15:29

Chọn B

=15,3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2018 lúc 17:58

Chọn đáp án A

đốt a mol X + O2 → b mol CO2 + c mol H2O.

Tương quan: nCO2 – nH2O = 4nX (b – c = 4a theo giả thiết).

mà nCO2 – nH2O = (∑πtrong X – 1)nX ||→ ∑πtrong X = 4 + 1 = 5.

► chú ý πC=O trong X = 3 → πC=C = ∑π – πC=O = 5 – 3 = 2.

||→ Phản ứng: 1X + 2H2 → 25,02 gam chất béo no. có nH2 = 0,06 mol → nX = 0,03 mol

và mX = 25,02 – 0,06 × 2 = 24,9 gam → MX = Ans ÷ 0,03 = 830

Bình luận (0)