(Bài 46 SGK toán 9 tr.86) Dựng một cung chứa góc 55o trên đoạn thẳng AB = 3cm.
Dựng một cung chứa góc 55o trên đoạn thẳng AB = 3cm.
Cách dựng:
+ Dựng đoạn thẳng AB = 3cm.
+ Dựng góc
+ Dựng tia Ay vuông góc với tia Ax.
+ Dựng đường trung trực d của đoạn thẳng AB.
+ d cắt Ay tại O.
+ Dựng đường tròn tâm O, bán kính OA.
là cung chứa góc 55º cần dựng.
Chứng minh:
+ O thuộc đường trung trực của AB
⇒ OA = OB
QUẢNG CÁO⇒ B thuộc đường tròn (O; OA).
Ax ⊥ AO ⇒ Ax là tiếp tuyến của (O; OA).
⇒ là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây AB
Lấy M ∈ là góc nội tiếp chắn cung nhỏ
⇒ là cung chứa góc 55º dựng trên đoạn AB = 3cm.
Kết luận: Bài toán có một nghiệm hình.
Dựng một cung chứa góc 55 0 trên đoạn thẳng AB = 3cm
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm, dựng trung trực d của AB;
Bước 2: Vẽ tia Ax tạo với AB góc 55 0
Bước 3: Vẽ Ay ⊥ Ax cắt d ở O
Bước 4: Vẽ cung A m B ⏜ tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax.
A m B ⏜ là cung cần vẽ
Dựng một cung chứa góc 55 ° trên đoạn thẳng AB = 3cm.
Cách dựng:
+ Dựng đoạn thẳng AB = 3cm.
+ Dựng góc
+ Dựng tia Ay vuông góc với tia Ax.
+ Dựng đường trung trực d của đoạn thẳng AB.
+ d cắt Ay tại O.
+ Dựng đường tròn tâm O, bán kính OA.
là cung chứa góc 55 º cần dựng.
Chứng minh:
+ O thuộc đường trung trực của AB
⇒ OA = OB
⇒ B thuộc đường tròn (O; OA).
Ax ⊥ AO ⇒ Ax là tiếp tuyến của (O; OA).
⇒ là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây AB
Lấy M ∈ là góc nội tiếp chắn cung nhỏ
⇒ là cung chứa góc 55 º dựng trên đoạn AB = 3cm.
Kết luận: Bài toán có một nghiệm hình.
Gọi cung chứa góc 55o ở bài tập 46 là cung AmB. Lấy điểm M1 nằm bên trong và điểm M2 nằm bên ngoài đường tròn chứa cung này sao cho M1, M2 và cung AmB nằm cùng một phía đối với đường thẳng AB. Chứng minh rằng:
A M 1 B ^ > 55 o
M 1 là điểm bất kì nằm trong cung chưa góc 55 o
Gọi A' và B' lần lượt là giao điểm của M 1 A , M 1 B với đường tròn. Vì góc A M 1 B ^ là góc có đỉnh nằm trong đường tròn nên:
A M 1 B ^ = 1 2 . s đ A B ⏜ + s đ A ' B ' ⏜ = 1 2 s đ A B ⏜ + 1 2 s đ A ' B ' ⏜ = 1 2 . 110 o + m ộ t s ố d ư ơ n g = 55 o + m ộ t s ố d ư ơ n g > 55 o
(Điều phải chứng minh)
Gọi cung chứa góc 55o ở bài tập 46 là cung AmB. Lấy điểm M1 nằm bên trong và điểm M2 nằm bên ngoài đường tròn chứa cung này sao cho M1, M2 và cung AmB nằm cùng một phía đối với đường thẳng AB. Chứng minh rằng: A M 2 B ^ < 55 o
Điểm M 2 là điểm nằm ngòi đường tròn
Gọi M 2 A v à M 2 B là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn nên:
Dựng cung chứa góc 42 ° trên đoạn thẳng AB = 3cm
- Dựng đoạn thẳng AB = 3cm
- Vẽ tia Ax sao cho góc (BAx) = 42 °
- Dựng đường thẳng d là trung trực của đoạn AB
- Dựng tia Ay sao cho Ay ⊥ Ax (tia Ay cắt đường trung trực d của AB tại O)
- Dựng cung tròn AmB tâm O bán kính OA
- Dựng điểm O’ đối xứng với O qua AB
- Dựng cung tròn (Am'B) tâm O’ bán kính O’A
Ta được hai cung chứa góc 42 ° trên đoạn thẳng AB = 3cm đối xứng nhau qua AB
Dựng cung chứa góc \(42^0\) trên đoạn thẳng AB = 3cm
Dựng một cung chứa góc 60 ° trên đoạn thẳng AB cho trước.
Cách dựng: − Dựng đoạn thẳng AB.
− Dựng tia Ax sao cho góc BAx = 60 °
− Dựng đường thẳng d là trung trực của AB.
− Dựng tia Ay ⊥ Ax tại A.
− Tia Ay cắt đường thẳng d tại O.
− Dựng cung tròn tâm O bán kính OA.
− Dựng O' đối xứng với O qua AB.
− Dựng cung tròn tâm O’ bán kính O’A.
Ta có cung chứa góc 60° vẽ trên đoạn AB cho trước.
Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB dưới một góc 120 ° là
(A) một đường tròn đi qua hai điểm A, B.
(B) một đường thẳng song song với AB.
(C) một cung chứa góc 120 ° dựng trên hai điểm A, B.
(D) hai cung chứa góc 120 ° (đối xứng nhau) dựng trên hai điểm A, B).
Chọn (D) hai cung chứa góc 120° (đối xứng nhau) dựng trên hai điểm A, B).