Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 10:12

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 10:12

a: Sửa đề: AC+BD=DC

Xét (O) có

CA,MC là tiếp tuyên

=>CA=CM và OC là phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

=>DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

AC+BD=CM+MD=CD

b: Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

=>ΔOCD vuông tại O

Bình luận (0)
Trần Bảo Vy
Xem chi tiết
nguyenlambach
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 20:44

a: Xét (O) có

ΔAHB nội tiếp

AB là đường kinh

=>ΔAHB vuông tại H

Xét tứ giác BHKI có

góc BHK+góc BIK=180 độ

=>BHKI là tứ giác nội tiếp

b: góc SKH=1/2(sđ cung CH+sđ cung AD)

=1/2(sđ cung CH+sđcung AC)

=1/2*sđ AH

=góc SHK

=>SK=SH

c: Xét ΔSHC và ΔSDH có

góc SHC=góc SDH

góc HSC chung

=>ΔSHC đồng dạng với ΔSDH

=>SH/SD=SC/SH

=>SH^2=SD*SC

Bình luận (0)
Hải Triều
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
16 tháng 12 2016 lúc 7:36

C E A D B I K H d) Gọi E là giao điểm của DB và AC

Ta có góc ABE+góc OBA+góc OBD=180 (góc bẹt)

mà góc OBA=90 (AB là tiếp tuyến của (O))

góc OBD=góc ODB (tam giác ODB cân tại O vì OD=OB)

→góc ABE+góc ODB=90

mà góc AEB+góc ODB=90 (tam giác ODE vuông tại O)

→góc ABE=góc AEB (cùng cộng góc ODB bằng 90)

→tam giác ABE cân tại A→AB=AE

mà AB=AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A)

→AC=AE (cùng bằng AB)

Ta lại có BI song song AC (cùng vuông góc CD)

→BI song song CE (A\(\in\) CE)

Xét tam giác CDA có KI song song CA (BI song song CE; K thuộc BI, A thuộc CE)

\(\frac{DK}{KA}\) =\(\frac{IK}{AC}\) (Định lí Talet) (1)

Xét tam giác ADE có KB song song AE (BI song song CE; K thuộc BI, A thuộc CE)

\(\frac{KB}{AE}\) =\(\frac{DK}{KA}\) (Định lí Talet) (2)

Từ (1) và (2) →\(\frac{IK}{AC}\) =\(\frac{KB}{AE}\) (cùng bằng \(\frac{DK}{KA}\) )

mà AC=AE (cmt)→IK=KB→K là trung điểm của BI

Bình luận (0)
Nao Tomori
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
30 tháng 8 2015 lúc 22:46

Bài của bạn hay, nhưng bạn viết phần 2/ ẩu quá!.

Câu 1.  Vì O là tâm đường tròn qua hai điểm A,B nên \(OA=OB\to O\) nằm trên trung trực của đoạn thẳng AB cố định. Đảo lại với mỗi điểm O nằm trên trung trực AB, ta vẽ đường tròn tâm O bán kính OA thì đường tròn này đi qua AB.

Câu 2.  Vì IJ  là đường kính của đường tròn (O) nên \(JM\perp CI,IN\perp CJ,CE\perp JI\)  do đó ba đường thẳng \(JM,CE,IN\)  là ba đường cao của tam giác \(CJI\to\) ba đường này đồng quy tại trực tâm tam giác \(CJI.\) Vậy \(D\)  nằm trên đường thẳng AB.

Gọi F là giao điểm của tiếp tuyến tại M với đường thẳng AB. T

a có \(\angle FMC=90^{\circ}-\angle OMI=90^{\circ}-\angle OIM=\angle ECI=\angle MCF\to\Delta FMC\)  cân ở F. Mà tam giác MCD vuông ở M nên \(\angle FMD=\angle FDM\to\Delta DFM\) cân ở F. Thành thử \(F\) là trung điểm CD. Vậy tiếp tuyến ở M cắt CD tại trung điểm của CD.  Tương tự chứng minh được tiếp tuyến tại  N của (O) cũng đi qua trung điểm của CD. Vậy hai tiếp tuyến tại M,N cắt nhau ở tại trung điểm CD.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 21:08

Xét (O) có

CM,CA là tiếp tuyến

=>CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

=>DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*góc AOB=90 độ

=>O nằm trên (I)

Xét hình thang ABDC có

O,I lần lượt là trung điểm của AB,CD

=>OI là đường trung bình

=>OI//AC//BD

=>OI vuông góc AB

=>AB tiếp xúc (I) tại O

Bình luận (1)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Song Phương
6 tháng 9 2023 lúc 19:02

 Dễ thấy ABDC là hình thang. Vì O, I lần lượt là trung điểm của AB, CD nên OI là đường trung bình của hình thang ABDC.

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OI//AC//BD\Rightarrow OI\perp AB\left(tạiO\right)\\OI=\dfrac{AC+BD}{2}=\dfrac{CM+DM}{2}=\dfrac{CD}{2}=R\end{matrix}\right.\) với R là bán kính của đường tròn \(\left(CD\right)\).

 Từ đó suy ra AB tiếp xúc (I) tại O. (đpcm)

 

Bình luận (0)