Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2019 lúc 6:17

Đáp án D

Phương pháp: Áp dụng công thức tính động năng và định luật bảo toàn cơ năng trong dao động điều hoà của con lắc lò xo.

Cách giải:

Tại thời điểm vật có vận tốc v = 10cm/s thì thế năng bằng ba lần động năng ta có:

Bình luận (0)
Akina Hayashi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 3 2022 lúc 21:15

Động lượng vật thứ nhất:

\(p_1=m_1\cdot v_1=2\cdot4=8kg.m\)/s

Động lượng vật thứ hai:

\(p_2=m_2\cdot v_2=3\cdot2=6kg.m\)/s

a)\(v_1\uparrow\uparrow v_2\Rightarrow p=p_1+p_2=8+6=14kg.m\)/s

b)\(v_1\uparrow\downarrow v_2\Rightarrow p=p_1-p_2=8-6=2kg.m\)/s

c)\(\left(v_1;v_2\right)=90^o\Rightarrow p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10kg.m\)/s

d)\(\left(v_1,v_2\right)=60^o\)

   \(\Rightarrow p=\sqrt{p_1^2+p_2^2+2p_1\cdot p_2\cdot cos60^o}=2\sqrt{37}kg.m\)/s

Bình luận (0)
29.NgTriệu Đoan Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 3 2022 lúc 15:58

Câu 1.

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1\cdot v_1+m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow2000\cdot30+3000\cdot40=\left(2000+3000\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow V=36\)m/s

Câu 2.

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow-p_1+p_2=0\)

\(\Rightarrow p_1=p_2\Rightarrow m_1\cdot v_1=m_2\cdot v_2\)

\(\Rightarrow7500\cdot1=20\cdot v_2\)

\(\Rightarrow v_2=375\)m/s

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nga
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 3 2022 lúc 8:23

Câu 1.

Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{2W_đ}{v^2}=\dfrac{2\cdot6}{5^2}=0,48kg\)

Câu 2.

\(v=18\)km/h=5m/s

Động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot5^2=6,25J\)

Câu 3.

Động năng: \(W=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot10}{0,5}}=2\sqrt{10}\)m/s

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 8:37

c1:

áp dụng công thức tính động năng:KE = 0,5 x mv^2

=> 6 = 0,5 x m x 5^2

=> khối lượng vật là:

m = 6 : 0,5 : 25

m=0,48 g

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2019 lúc 3:54

+ Vì  V 2 →    cùng hướng với v → 1 ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, ngược chiều

  ⇒ p = p 1 − p 2 = 8 − 6 = 2 k g . m / s

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2018 lúc 1:53

Ta có:   p → = p → 1 + p → 2

+   p 1 = m 1 v 1 = 2.4 = 8 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 3.2 = 6 k g . m / s

+ Vì v → 2  cùng hướng với v → 1 ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, cùng chiều

  ⇒ p = p 1 + p 2 = 8 + 6 = 14 k g . m / s

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
JohnPham
Xem chi tiết
Cihce
1 tháng 5 2022 lúc 20:22

Hình như đề thiếu thiếu ấy.

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 5 2022 lúc 21:15

Tỉ số động lượng của 2 vật là

\(\dfrac{\overrightarrow{p_1}}{\overrightarrow{p_2}}=\dfrac{m_1\overrightarrow{v_1}}{m_2\overrightarrow{v_2}}=1\)

Bình luận (0)
diện -thuận-
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 2 2022 lúc 20:46

Ta có động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Mà \(p=m\cdot v\)

Từ hai công thức trên ta suy ra:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}p\cdot v\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{2W_đ}{p}=\dfrac{2\cdot25}{10}=5\)m/s

Bình luận (0)
pham thuan
Xem chi tiết