Những câu hỏi liên quan
lỗ ngân giang
Xem chi tiết
:3
20 tháng 4 2020 lúc 22:04

Bạn ơi phải có hình chứ nếu ko thì bạn phải đưa bài mấy và trang nào chứ ?

??

:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•  Zero  ✰  •
20 tháng 4 2020 lúc 22:12

Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa rất đa dạng.

Thứ nhất là sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc – Nam

Đi từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ có các vành đai khí hậu: Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. Trong đó, kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.

Nguyên nhân: Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc – nam

Thứ hai là sự phân hóa khí hậu theo chiều Tây – Đông

Lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.

Nguyên nhân: Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông – tây.

Ngoài ra, Bắc Mĩ còn có sự phân hóa khí hậu theo độ cao. Điều này được thể hiện rõ ở miền núi trẻ Cooc – đi- e.

Hok Tốt !

# mui #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Các cao nguyên, bồn địa, dãy núi và đồng bằng Bắc Mỹ:

+ Cao nguyên: CN. La-bra-đô, CN. Cô-lô-ra-đô,...

+ Bồn địa Lớn.

+ Dãy núi: D. A-la-xca, D. Mác-ken-di, D. Bruc-xơ, D. A-pa-lat, D. Nê-va-đa,...

+ Đồng bằng: ĐB. Trung Tâm, ĐB. Duyên hải vịnh Mê-hi-cô, ĐB. Duyên hải Đại Tây Dương,...

- Theo chiều đông - tây, địa hình Bắc Mỹ phân hóa thành 3 khu vực:

+ Miền núi thấp và trung bình ở phía đông: gồm dãy núi già A-pa-lát, cao nguyên La-bra-do.

+ Miền đồng bằng: khu vực rộng lớn ở giữa, cao trung bình 200 - 500 m, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, gồm ĐB. Ca-na-đa, ĐB. Lớn, ĐB. Trung Tâm và đồng bằng duyên hải.

+ Núi cao: phân bố ở phía tây, địa hình hiểm trở nhất Bắc Mỹ, kéo dài 9 000 km theo chiều bắc nam.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 1 2017 lúc 3:32

HƯỚNG DẪN

- Căn cứ vào màu sắc thể hiện độ cao ở trang 6-7 (Hình thể) để nêu biểu hiện về hướng nghiêng của địa hình nước ta theo tây bắc - động nam: phía tây và tây bắc chủ yếu là đồi núi, cao nhất là ở Tây Bắc; phía đông và đông nam phần lớn là đồng bằng có độ cao nhỏ; chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng là đồi trung du (ở Bắc Bộ), gò đồi (ở Trung Bộ), bán bình nguyên (Đông Nam Bộ) thấp dần từ phía các cao nguyên Nam Trung Bộ về phía Đồng bằng sông Cửu Long.

- Tương tự như các vận động kiến tạo khác, vận động Anpơ - Himalaya có cường độ lớn nhất ở tâm và càng ra ngoài rìa thì cường độ càng yếu.

- Nước ta nằm ở rìa Đông Nam của vận động Anpơ - Himalaya trong Tân kiến tạo; tây bắc gần tâm hơn là đông nam, nên địa hình ở phía tây bắc chịu tác động nâng lên mạnh hơn ở phía đông nam, làm cho địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 8 2018 lúc 9:18

HƯỚNG DẪN

- Hai hướng chính của địa hình nước ta là tây bắc - đông nam (thể hiện rõ rệt từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã với các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh, Trường Sơn Bắc) và hướng vòng cung (thể hiện ở vùng núi Đông Bắc với các cánh cung nổi bật như Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và dãy núi Trường Sơn Nam).

- Hướng núi được hình thành trong giai đoạn Tân kiến tạo, chủ yếu do hướng của các mảng nền cổ quy định.

+ Vùng núi Đông Bắc: Các mạch núi khi nâng lên ở Đông Bắc có hướng vòng cung theo rìa mảng nền cổ Hoa Nam và mảng nền vòm sông Chảy.

+ Vùng núi Tây Bắc: Các dãy núi được nâng lên theo hướng của các mảng nền cổ hướng tây bắc - đông nam tại địa máng Đông Dương (khối nền cổ Hoàng Liên Sơn, Pu Hoạt, Rào Cỏ...).

+ Vùng núi Trường Sơn Nam: Các mạch núi được nâng lên xung quanh rìa của khối nền cổ rộng lớn Kon Tum, nối liền với nhau tạo nên hướng núi vòng cung của Trường Sơn Nam.

Bình luận (0)
Thu Phương
Xem chi tiết
Hà My
1 tháng 5 2016 lúc 19:37

ban hoc o dau day

 

Bình luận (0)
Thu Phương
1 tháng 5 2016 lúc 19:55

THCS Thọ Sơn, Việt Trì, Phú Thọ. 

Bình luận (0)
Hà My
1 tháng 5 2016 lúc 20:55

đề nè đúng ak bạn

mk cx có nhưng chỉ có vài câu giống

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hóa đa dạng theo chiều bắc - nam và theo chiều đông - tây, gồm:

- Đới khí hậu cực và cận cực: phân bố từ 60⁰B trở lên vùng cực, nhiệt độ trung bình năm thấp, mùa đông rất lạnh, lượng mưa ít.

 

- Đới khí hậu ôn đới: chiếm diện tích lớn nhất, từ khoảng vĩ độ 40 - 60⁰B.

+ Vùng ven biển: khí hậu ôn hòa, lượng mưa tương đối lớn.

+ Sâu trong nội địa: mùa hè nóng, nhiệt độ tăng dần từ bắc xuống nam.

- Đới khí hậu cận nhiệt: chiếm diện tích lớn ở phía Nam.

+ Ven biển phía tây: khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

+ Ven biển phía đông: khí hậu cận nhiệt ẩm.

- Đới khí hậu nhiệt đới: chiếm diện tích nhỏ nhất, phía nam bán đảo Phlo-ri-đa và quần đảo Ha-oai; nhiệt độ quanh năm cao, lượng mưa nhiều nhưng phân bố không đều.

Bình luận (0)
Moon Nèe
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
18 tháng 12 2020 lúc 18:04

-Vì phía đông bắc có ảnh hưởng từ gió lạnh phía bắc thổi về nên khí hậu lạnh hơn

- Tây Bắc địa hình cao nhưng lại có khí hậu ít lạnh hơn vì địa hình nhiều núi, cao nguyên chắn gió lạnh

Bình luận (0)
miee
Xem chi tiết
nguyenduckhai /lop85
4 tháng 12 2021 lúc 12:52

Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt:

 - Vùng biển và thềm lục địa: diện tích lớn gấp ba lần đất liền, độ nông- sâu, rộng - hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kế bên và thay đổi theo từng đoạn bờ biển.

 - Vùng đồng bằng ven biển:

  + Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng nông, đồi núi lùi sâu vào đất liền

  + Đồng bằng ven biển miền Trung hẹp ngang và bị chia cắt, bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp; các dạng địa hình cồn cát, đầm phá, vũng vịnh phổ biến…

- Vùng đồi núi: Phân hóa phức tạp do tác động của gió mùa và hướng địa hình.

  + Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt gió mùa; vùng núi thấp phía Nam của Tây Bắc cảnh quan thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới. Vùng núi cao của Tây Bắc cảnh quan thiên nhiên mang tính chất ôn đới.

  + Đầu mùa hạ, khi Tây Nguyên và Nam Trung Bộ đón gió mùa Tây Nam có mưa lớn thì Đông Trường Sơn lại chịu hiệu ứng phơn khô nóng. Ngược lại, vào thời kì thu đông, khi Đông Trường Sơn mưa lớn thì Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa khô.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/thien-nhien-phan-hoa-theo-huong-dong-tay-c95a9115.html#ixzz7E3T4js1q

 

Bình luận (0)
Võ Bảo Hân
Xem chi tiết
lạc lạc
2 tháng 1 2022 lúc 22:06

TK:

 

Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:

- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000mm) là vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây.

- Vùng nội địa trên sơn nguyên Đề-can và vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn có lượng mưa ít: sơn nguyên Đề -can có lượng mưa từ 251 – 750 mm, vùng Tây Bắc lượng mưa chỉ <250mm.

Bình luận (0)
lạc lạc
2 tháng 1 2022 lúc 22:09

CÂU 2. vì:

- Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.

3.

Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)

  
Bình luận (0)