Những câu hỏi liên quan
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
6 tháng 2 2022 lúc 22:57

a/ \(P=10m=200\left(N\right)\)

Dùng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi

\(F=\dfrac{1}{2}P=100\left(N\right)\)

b/ \(h=2s=4\left(m\right)\)

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
6 tháng 2 2022 lúc 22:54

a) Lực để người đó kéo vật lên qua hệ thống ròng rọc động là :

\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.20.10=100\left(N\right)\)

 

Bình luận (1)
xuân nguyên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 3 2022 lúc 20:24

Hệ thống gồm số ròng rọc động là

\(=\dfrac{3,2}{0,8}=4\left(ròng.rọc\right)\) 

Công thực hiện kéo vật là

\(A=P.h=10m.h=10.120.3,2=3840\left(J\right)\) 

Công toàn phần kéo vật là

\(A'=\dfrac{A}{H}.100\%=\dfrac{3840}{85}.100\%=\dfrac{76800}{17}\left(J\right)\) 

Lực kéo vật

\(F=\dfrac{A'}{s}=\dfrac{\dfrac{76800}{17}}{0,8}=\dfrac{96000}{17}\left(N\right)\)

Bình luận (0)
lê min hy
23 tháng 3 2022 lúc 20:18

fan hiha

Bình luận (11)
xuân nguyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 3 2022 lúc 21:03

Pa lăng làm ta thiệt 4 lần về đường đi \(\left(\dfrac{3,2}{0,8}=4\right)\)\(\Rightarrow\)Lợi 4 lần về lực.

\(\Rightarrow\)Pa lăng gồm hai ròng rọc động.

Lực kéo tác dụng vào đầu dây:

\(F=\dfrac{1}{4}P=\dfrac{1}{4}\cdot10m=\dfrac{1}{4}\cdot10\cdot120=300N\)

Công kéo vật:

\(A=F\cdot s=300\cdot0,8=240J\)

Hiệu suất \(85\%\) thu được một công:

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{240}{85\%}\cdot100\%=282,35J\)

Công kéo vật:

\(F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{285,35}{0,8}=352,94N\)

Bình luận (0)
Hồ Nhật Huy
Xem chi tiết
Minh Hiếu
2 tháng 5 2022 lúc 21:09

Công:

\(A=F.s=100.2=200\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Đông Hải
2 tháng 5 2022 lúc 21:14

Khi kéo bằng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực , thiệt 2 lần về đường đi 

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{2};s=2.h\)

Lực kéo của vật là

\(F=\dfrac{100}{2}=50\left(N\right)\)

Quãng đường di chuyển của vật là

\(s=2.2=4\left(m\right)\)

Công của lực kéo là

\(A=F.s=50.4=200\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Trinh Trần
Xem chi tiết
TV Cuber
29 tháng 3 2023 lúc 22:06

gọi n là số ròng rọng động 

Lực tối thiểu cần kéo vật

`F = P/(2*n) =  (10m)/(2*n)= (5*140)/3=700/3(N)`

 Do lợi 6 lần về lực ( do sd 3 rr động)

=> thiệt 6 lần về đường đi

`=>` quãng đg vần kéo vật là

`s =6h=6*4=24m`

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
29 tháng 3 2023 lúc 22:01

cho mình xin cái hình đi bạn

Bình luận (2)
Thắng Phạm Quang
29 tháng 3 2023 lúc 22:06

P=10m=10.140kg=1400N

vì sử dụng 3 ròng rọc động, 3 ròng rọc có định nên ta lợi 6 lần về lực,thiệt 6 lần về đường đi

=>\(F=\dfrac{P}{6}=\dfrac{1400}{6}\approx233\left(N\right)\)

=>\(s=h.6=4.6=24\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 5 2023 lúc 16:12

a.

Độ dài dây cần kéo:

\(s=2h=2\cdot2=4m\)

b.

\(A=Fs=500\cdot4=2000\left(J\right)\)

c.

\(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%=\dfrac{Ph}{Fs}100\%=\dfrac{70\cdot10\cdot2}{2000}100\%=70\%\)

Bình luận (1)
Hồ Nhật Huy
Xem chi tiết
Minh Hiếu
2 tháng 5 2022 lúc 21:26

Dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về đường đi

⇒ Độ dài phải kéo dây là:

\(s=2h=2.2=4m\)

Bình luận (0)
Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
29 tháng 5 2016 lúc 16:06

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N

Bình luận (0)
Lê Đức Hoàng
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
11 tháng 4 2023 lúc 5:50

a) \(m=54kg\Rightarrow P=10m=540N\)

Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi 2 lần về quãng đường và sẽ bị thiệt hai lần về đường đi nên: 

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{540}{2}=270N\)

\(s=2h=2.2=4m\)

b) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=540.2=1080J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=1350J\)

Lực kéo tác dụng lên vật:

\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1350}{3}=450N\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1350-1080=270J\)

Lực ma sát tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{3}=90N\)

Bình luận (0)