Quy tắc + Phân thức :cùng mẫu và khác mẫu
GIÚP MK VS ĐG GẤP LẮM
Quy tắc + Phân thức :cùng mẫu và khác mẫu
GIÚP MK VS ĐG GẤP LẮM
À thôi mk ko nx
Phát biểu quy tắc : cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức khác mẫu thức.
Làm tính cộng :
\(\dfrac{3x}{x^3-1}+\dfrac{x-1}{x^2+x+1}\)
- Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
- Muốn cộng hai phân thức khác mẫu, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm được.
\(\dfrac{3x}{x^3-1}+\dfrac{x-1}{x^2+x+1}\)
\(=\dfrac{3x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x+x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x-1}\)
Phát biểu các qui tắc: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức khác mẫu thức. Làm tính cộng:
- Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu:
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
- Qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu:
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
- Làm tính cộng:
Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức: 4 x x + v à 3 x x - 1
Viết phân số 4/5 dưới dạng tổng của 3 phân số có tử là 1 và mẫu khác nhau.
Giups mik vs mik đg cần gấp !
Tham khảo:
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{4}{5}\)= \(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{4}{5}\)= \(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{20}\)
Chúc bạn học tốt !!!
Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức: 3 x x - 5 v à 7 x + 2 5 - x
Các bạn giao đề cho mk vs đề bài
a) so sánh phân số ( cùng mẫu số)
b) so sánh phân số ( khác mẫu số)
c) quy đồng các phân số
a) Hãy so sánh những phân số sau ( cùng mẫu số ) :
\(\frac{3}{5}\)và \(\frac{6}{5}\) ; \(\frac{8}{5}\)và \(\frac{13}{5}\); \(\frac{99}{5}\)và \(\frac{126}{5}\)
b) Hãy so sánh những phân số sau ( khác mẫu số ) :
\(\frac{7}{9}\)và \(\frac{2}{3}\); \(\frac{255}{152}\)và \(\frac{6}{5}\)\(\frac{85}{29}\)và \(\frac{65}{66}\)
c) Hãy quy đồng các phân số sau :
\(\frac{9}{7}\)và \(\frac{12}{5}\); \(\frac{13}{15}\)và \(\frac{1}{16}\); \(\frac{37}{21}\)và \(\frac{5}{7}\)
Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức: 3 x x - 5 và 7 x + 2 5 - x
Đổi dấu cả tử và mẫu thức của phân thức thứ hai ta được
Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức: 2 x 2 + 8 x + 16 v à x - 4 2 x + 8