Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
8 tháng 1 2022 lúc 21:45

\(nCO2=nC=\dfrac{1.76}{44}=0.04mol\)

\(nH2O=\dfrac{1}{2}nH=0.05\Rightarrow nH=0.1mol\)

\(nNH3=nN=0.02mol\)

\(nO=\dfrac{mX-mC-mN-mH}{16}=\dfrac{1.5-0.04\times12-0.02\times14-0.1\times1}{16}=0.04mol\)

C:H:N:O = 2:5:1:2

=> Công thức đơn giản nhất: (C2H5NO2)n

\(MX=\dfrac{1.5}{0.02}=75\)

=> n = 1 => C2H5NO2

Bình luận (0)
Dat gia
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
9 tháng 8 2021 lúc 21:22

Gọi công thức phân tử là CxHyOzNt

n CO2 = n C = 0.04 ( mol )

n H2O = 0.05 ( mol )  => n H = 0.1 (mol )

n N2 = 0.01 ( mol )  => n N = 0.02 ( mol )

m C + m H + m N = 0.77 g < m HCHC = 1.5g

=> m O = 0.64g => n O = 0.04 ( mol )

* đến đây bạn tự tính % khối lượng nha

x : y : z : t = n C : n H : n O : n N = 0.04 : 0.1 : 0.04 : 0.02 = 2 : 5 : 2 : 1

=> CTĐG nhất là (C2H5O2N)n

m X = 1.5g

n X = 0.02 mol

=> Mx = 75  => n = 1

Vậy CTPT của X là C2H5O2N hay NH2 - CH2 - COOH

Bình luận (3)
Đào thu hường
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Lan Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 17:20

\(n_{CO_2}=\dfrac{3.52}{44}=0.08\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)

\(m_N=1.72-0.08\cdot12-0.1\cdot2=0.56\left(g\right)\)

\(n_N=\dfrac{0.56}{14}=0.04\left(mol\right)\)

\(M_E=\dfrac{1.29}{\dfrac{0.96}{32}}=43\left(đvc\right)\)

\(n_E=\dfrac{1.72}{43}=0.04\left(mol\right)\)

Số nguyên tử C : \(\dfrac{0.08}{0.04}=2\)

Số nguyên tử H : \(\dfrac{0.2}{0.04}=5\)

Số nguyên tử N : \(\dfrac{0.04}{0.04}=1\)

\(CT:C_2H_5N\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Dũng
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
5 tháng 1 2021 lúc 9:23

nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 mol , nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol

=> mC = 0,3.12 = 3,6 gam , mH = 2nH2O . 1 = 0,6gam

mC + mH = 4,2g < mA => Trong A ngoài C và H còn có Oxi

mO = 5,8 - 4,2 = 1,6 gam <=> nO = 1,6/16 = 0,1 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyOz 

Ta có  x:y:z = nC:nH:nO = 3:6:1 => CTPT của A là (C3H6O)n

2,32 g A có thể tích = 1/3 thể tích 1,92 gam O2 ở cùng điều kiện

=> 2,32 g A có số mol = 1/3 số mol của 1,92 gam O2 = \(\dfrac{1,92}{32.3}\)= 0,02mol

<=> MA = \(\dfrac{2,32}{0,02}\)= 116(g/mol) 

=> n = 2 và CTPT của A là C6H12O2

b) B tác dụng được với KOH, CaCO3 => B là axit cacboxylic

CH3-(CH2)4-COOH

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Quang Nhân
16 tháng 1 2021 lúc 21:09

\(Đặt:CTHH:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{52.17}{12}:\dfrac{13.04}{1}:\dfrac{34.78}{16}=4.3475:13.04:2.17375=2:6:1\)

\(CTđơngiản:\left(C_2H_6O\right)_n\)

\(M_Y=\dfrac{9.2}{\dfrac{5.6}{28}}=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow46n=46\\ \Leftrightarrow n=1\)

\(Vậy:CTHH:C_2H_6O\)

Bình luận (0)
Trần Vũ Thế Tuyên
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
5 tháng 1 2021 lúc 13:46

nCO2\(\dfrac{1,76}{44}\)= 0,04 mol = nC

nH2O = \(\dfrac{1,26}{18}\)= 0,07 mol => nH= 0,07.2 = 0,14 mol

V N2 = \(\dfrac{224}{1000}\)= 0,224 lít => nN2 = 0,01 mol <=> nN = 0,01.2 = 0,02 mol

mC + mH + mN = 0,04.12 + 0,14.1 + 0,02.14 = 0,9 = mY

=> Y chứa các nguyên tố là C , H ,N

=> CTĐGN của Y có dạng CxHyNz

x:y:z = nC:nH:nN = 0,04 : 0,14 : 0,02 = 2 : 7 : 1

=> CTĐGN của Y là C2H7N

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
15 tháng 1 2021 lúc 14:15

nN2 = \(\dfrac{2,8}{28}\)= 0,1 mol 

4,6 gam X có thể tích bằng thể tích 2,8 gam nito => số mol của 4,6 gam X = số mol 2,8 gam nito = 0,1 mol

=> MX = \(\dfrac{4,6}{0,1}\) = 46 (g/mol)

Bình luận (0)
An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 7 2021 lúc 16:03

Gọi CTHH của X là $(C_{15}H_{31}COO)_a(C_{17}H_{35}COO)_{b}C_3H_5(OH)_{3-a-b}$

Ta có : 

$M_X = 255a + 283b+ 12.3 + 5 + 17(3-a-b)= \dfrac{59,6}{ \dfrac{2,8}{28}} = 596$

Suy ra a = b = 1 thì thỏa mãn

Vậy số nguyên tử C = 16 + 18 + 3 = 37

Bình luận (0)