Những câu hỏi liên quan
Trúc Phương Nguyễn
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
16 tháng 1 2021 lúc 17:51

Tóm tắt:

V = 0,5dm3 = 0,0005m3

m = 9kg

d = ? 

Giải:

Trọng lượng của kim loại:

P = 10.m = 10.9 = 90N

Trọng lượng riêng của kim loại:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{90}{\text{0,0005}}=180000\)N/m3

 

Bình luận (0)
trần ngô hồng phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trịnh Phúc Nguyên
23 tháng 12 2020 lúc 13:18

tóm tắt                                            tính          

m: 7,8kg                                          khối lượng riêng của khối kim loại:      

V : 1dm khối = 0,001m khối             m= D.V => D= m:V= 7,8 . 0,001=

D : ? kg/m khối                                     0,0078 (kg/m khối)

d : ? N/m khối                                       trọng lượng riêng của khối kim loại

                                                                d= D .10= 0,0078 .10 =

                                                                  0,078 ( N/m khối)

tích cho mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Châu Đăng Khoa
Xem chi tiết
Như Nguyễn
8 tháng 11 2016 lúc 18:44

Giải

A.Khối lượng riêng của chất làm thanh kim loại là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{54}{0,02}\) = 2700 ( kg/m3 )

B.Trọng lượng của thanh kim loại là :

P = m.10 = 54.10 = 540 ( N )

C.Trọng lượng riêng của chất làm thanh kim loại là :

d = \(\frac{D}{V}\) = \(\frac{2700}{0,02}\) = 135000 ( N/m3 )

D.Trọng lượng của quả cầu kim loại là :

P = m.10 = 0,081.10 = 0,81 ( N )

Thể tích của quả cầu kim loại là :

V = \(\frac{m}{P}\) = \(\frac{81}{0,81}\) = 100 ( g/cm3 )

Đáp số : A.2700 kg/m3

B.540 N

C.135000 N/m3

D.100g/cm3

Chúc bạn học tốt ! banhqua

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 11 2017 lúc 18:06

Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là:  x   ( g / c m 3 )   ( x   >   1 )

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 ( g / c m 3 )

Thể tích miếng kim loại thứ nhất là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9  g / c m 3

Thể tích miếng kim loại thứ hai là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9   ( c m 3 ) .

Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10 c m 2  nên có phương trình:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)

⇔ 10 x 2 − 10 x − 858 x + 880 ( x − 1 ) = 0 ⇔ 10 x 2 + 12 x − 880 = 0

Có a = 10; b = 12; c = -880  ⇒   Δ ’   =   6 2   –   10 . ( - 880 )   =   8836   >   0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.

Vậy:

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8  g / c m 3

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là  8 , 8   g / c m 3

Kiến thức áp dụng

Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:

Bước 1: Lập phương trình

   + Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

   + Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.

   + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2018 lúc 5:23

Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: x (g/cm3) (x > 1)

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 (g/cm3)

Thể tích miếng kim loại thứ nhất là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (cm3).

Thể tích miếng kim loại thứ hai là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (cm3).

Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10cm2 nên có phương trình:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)

⇔ 10x2 – 10x – 858x + 880(x – 1) = 0

⇔ 10x2 + 12x – 880 = 0.

Có a = 10; b = 12; c = -880 ⇒ Δ’ = 62 – 10.(-880) = 8836 > 0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.

Vậy:

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8 g/cm3

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8,8 g/cm3

Bình luận (0)
Võ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
nguyen minh khai
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
19 tháng 12 2020 lúc 22:03

khối lưọng 10,8 gì vậy bạn

 

Bình luận (0)
Hà Khánh Ngân
Xem chi tiết
Vũ Khánh Linh
10 tháng 4 2016 lúc 13:55

Tóm tắt

m=664 g

D=8,3 g/cm3

D1= 7300kg/m3= 7,3g/cm3

D2= 11300kg/m3= 11,3g/m3

Giải 

Ta có : m= m1+m2 => 664= m1+m2 => m2= 664-m1(1)

V= V1+V2 => \(\frac{m_{ }}{D_{ }}\)\(\frac{m_1}{D_1}\)+\(\frac{m_2}{D_2}\)

=> \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)\(\frac{m_2}{11,3}\)(2)

Thay (1) vào (2) => \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)+\(\frac{664-m_1}{11,3}\)

=> 80.7,3.11,3 = (11,3-7,3)m1+7,3.664

<=> 6599,2 - 4m1 + 4847,2

<=> m1 = 438 (g)

Mà m2= m-m1 => m2 = 664- 438= 226(g)

Vậy khối lượng của thiếc là 438 g; khối lượng của chì là 226 g

 

Bình luận (1)
Vũ Khánh Linh
10 tháng 4 2016 lúc 13:56

( Tóm gọn là bài này không khó lắm nhưng trình bày mệt lắmohoLàm thế này hiểu đc không nhỉ?) lolang

Bình luận (0)
khôi
19 tháng 4 2016 lúc 20:17

Dễ mà bạn bấm vào trong 21 đề thi học sinh giỏi vật lý 7 nhé

 

Bình luận (0)
Phương thảo
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
21 tháng 11 2017 lúc 18:09

Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V = 40 dm3 là:
M = D x V = 7800 kg/ m3 x 0,04 m3 = 312 kg.
Trọng lượng của chiếc đầm sắt là:
P = 10 m = 10x312= 3210 N.
Đáp án: 312 kg và 3210 N

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
27 tháng 12 2017 lúc 10:54

Bạn kia làm đúng rồi

Bình luận (0)
NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 13:42

Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V = 40 dm3 là:
M = D x V = 7800 kg/ m3 x 0,04 m3 = 312 kg.
Trọng lượng của chiếc đầm sắt là:
P = 10 m = 10x312= 3210 N.
Đáp án: 312 kg và 3210 N

Bình luận (0)