Những câu hỏi liên quan
minhbao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 4 2022 lúc 15:04

a.

\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận (2;-1) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(2\left(x-1\right)-1\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow2x-y-5=0\)

b.

d vuông góc \(\Delta\Rightarrow d\) nhận (4;-3) là 1 vtpt

Phương trình d có dạng: \(4x-3y+c=0\)

\(d\left(B;d\right)=\dfrac{\left|4.2-3.\left(-1\right)+c\right|}{\sqrt{4^2+\left(-3\right)^2}}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|c+11\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-9\\c=-13\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}4x-3y-13=0\\4x-3y-9=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
VÀNG THỊ MAI
Xem chi tiết
Kuramajiva
Xem chi tiết
Hồng Phúc
27 tháng 3 2021 lúc 14:28

1.

A có tọa độ là nghiệm hệ:

 \(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y+6=0\\5x+12y-25=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{15}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow A=\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{15}{8}\right)\)

Tương tự \(B=\left(-2;0\right);C=\left(5;0\right)\)

Phương trình phân giác góc A:

\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3x-4y+6}{5}=\dfrac{5x+12y-25}{13}\\\dfrac{3x-4y+6}{5}=-\dfrac{5x+12y-25}{13}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\Delta_1:2x-16y+29=0\\\Delta_2:64x+8y-47=0\end{matrix}\right.\)

Ta thấy \(B,C\) khác phía so với \(\Delta_2\) nên \(\Delta_2:64x+8y-47=0\) là phân giác trong góc \(A\)

Tương tự ta tìm được phương trình đường phân giác trong góc B

Bình luận (0)
Pham Khanh Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2019 lúc 16:26

Có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1:

(P) đi qua A, song song với hai đường thẳng d và BC. Vectơ chỉ phương của d là v → (-3; -1; 2) và  BC → (-2; 4; 0).

Do đó  n P →  =  v →  ∧  BC →  = (-8; -4; -14).

Phương trình mặt phẳng (P) là: -8(x - 1) - 4(y - 2) - 14(z - 1) = 0 hay 4x + 2y + 7z - 15 = 0

Trường hợp 2:

(P) đi qua A, đi qua trung điểm F(1; 1; 1) của BC, và song song với d.

Ta có:  FA → (0; 1; 0),  FA →    v →  = (2; 0; 3).

Suy ra phương trình của (P) là: 2(x - 1) + 3(z - 1) = 0 hay 2x + 3z - 5 = 0.

Bình luận (0)
Bùi Thanh Mai
Xem chi tiết
Thư Thư
23 tháng 2 2023 lúc 16:52

\(\Delta\left\{{}\begin{matrix}quaA\left(3;-2\right)\\VTCP\overrightarrow{u}=\overrightarrow{AB}=\left(1;-5\right)\Rightarrow VTPT\overrightarrow{n}=\left(5;-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(PTTQcủa\Delta:5\left(x-3\right)-1\left(y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x-15-y-2=0\)

\(\Leftrightarrow5x-y-17=0\)

\(d\left(A;B\right)=\dfrac{\left|5x_A-y_A-17\right|}{\sqrt{5^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\left|5.3-\left(-2\right)+17\right|}{\sqrt{26}}=\dfrac{17\sqrt{26}}{13}\)

 

Bình luận (0)
Trần Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
Thư Thư
11 tháng 2 2023 lúc 15:28

\(1/\)

\(M\left(3;5\right);d:x+y+1=0\)

\(\)Gọi khoảng cách từ M đến d là \(l\)

\(l\left(M;d\right)=\dfrac{\left|x_M+y_M+1\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{\left|3+5+1\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{9\sqrt{2}}{2}\)

\(M\left(2;3\right);d:\left\{{}\begin{matrix}x-2t\\y=2+3t\end{matrix}\right.\)

d qua \(M\left(2;3\right)\) có \(VTCP\overrightarrow{u}=\left(-2;3\right)\Rightarrow VTPT\overrightarrow{n}=\left(3;2\right)\)

\(PTTQ\) của \(\Delta:3\left(x-2\right)+2\left(y-3\right)=0\)

\(\Rightarrow3x-6+2y-6=0\)

\(\Rightarrow3x+2y-12=0\)

Gọi khoảng cách từ M đến d là \(l\)

\(l\left(M;d\right)=\dfrac{\left|3.x_M+2.y_M-12\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}=\dfrac{\left|3.2+2.3-12\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}=0\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 3 2018 lúc 15:26

M ∈ d nên M có tọa độ: M(2 + 2t; 3 + t).

Khi đó : AM2 = (xM – xA)2 + (yM – yA)2 = (2+2t)2 + (2 + t)2 = 5t2 + 12t + 8.

Ta có : AM = 5 ⇔ AM2 = 25

⇔ 5t2 + 12t + 8 = 25

⇔ 5t2 + 12t – 17 = 0

⇔ t = 1 hoặc t = –17/5.

+ Với t = 1 thì M(4 ; 4).

+ Với t = –17/5 thì M(–24/5 ; –2/5).

Vậy có hai điểm M thỏa mãn là M(4 ; 4) và M(–24/5 ; –2/5).

Bình luận (0)