Những câu hỏi liên quan
Mi Bạc Hà
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
26 tháng 7 2019 lúc 9:47

Hiện tượng hóa học vì các chất trong bột giặt sẽ td với chất bẩn tạo ra 1 chất khác không bám trên vải

Bình luận (0)
tomhotdua
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
12 tháng 11 2016 lúc 11:35

a/ Nếu các đường xi măng trắng xung quanh gạch men trông xỉn màu và tồi tàn thì việc vệ sinh là rất cần thiết để chúng trông sạch sẽ hơn.Hiện nay, các lựa chọn tẩy rửa rất đa dạng, từ các sản phẩm có sẵn cho đến nguyên liệu tự nhiên. Trước khi bắt đầu công việc vệ sinh, bạn cần lau qua khu vực đó với khăn ẩm.(Trộn 2 phần bột baking soda với 1 phần nước.Dùng bàn chải bôi hỗn hợp lên bề mặt gạch, cọ sạch.)

b/ Bột ngô thường được dùng để chế biến các món chiên tẩm bột. Khi sử dụng với mục đích làm sạch, nó làm giảm, làm mở các vết xước trên kính. Trộn 1 thìa bột ngô vào 1 lít nước ấm, thêm 1/4 cốc giấm trắng rồi quấy đều. Với cách làm này, bạn nên chọn ngày mát mẻ để dung dịch làm sạch không bị khô quá nhanh trong quá trình bạn lau kính.

c/

Bạn hãy lấy 1 ít dầu thực vật, chà lên chỗ quần áo bị dính kẹo cao su. Dầu thực vật có độ trơn nhớt nên sẽ có tác dụng làm cho kẹo cao su bị dính trên quần áo không bị dính sang vùng khác. Một lúc sau bạn có thể kéo kẹo ra và mang quần áo đi giặt. Nhưng bạn cần phải chú ý, với cách này ngoài loại bỏ bã kẹo cao su bám trên quần áo bạn còn phải làm sạch lớp dầu thực vật bạn đã bôi lên trên quần áo.(câu này mình k hiểu câu hỏi cho lắm, chắc k đúng)

d/ Bó tay

  

 

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 11 2016 lúc 14:11

a) Dùng nước tẩy tửa thích hợp.

b) Dùng nước lau kính.

c) Dùng khăn ướt và dầu gió.

d) Dùng khăn ướt và nước rửa chén.

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 6 2018 lúc 14:51

=> Chọn C

Bình luận (0)
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
laala solami
15 tháng 4 2022 lúc 11:40

a

Bình luận (3)
bé là bống
15 tháng 4 2022 lúc 11:41

d nha

Bình luận (1)
Minh Hồng
15 tháng 4 2022 lúc 11:41

A

Bình luận (3)
Bình Trần
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 5 2021 lúc 20:33

a) Xảy ra hiện tượng đông tụ protein do nhiệt độ

b) Do quần áo tơ tằm hoặc len sẽ bị thủy phân trong môi trường bazo. gây mục quần áo.

Bình luận (0)
Đăng Khoa
10 tháng 5 2021 lúc 20:34

a. Do khi đun nóng các protein tan trong nước cua bị đông tụ.

b. Tơ tằm, lông cừu, len được cấu tạo từ protein, khi giặt bằng xà phòng có tính kiềm cao chúng dễ bị thuỷ phân làm quần áo mau hỏng.

Bình luận (0)
hatsune miku
Xem chi tiết
luong thanh long
23 tháng 11 2017 lúc 20:37

có chất hữu cơ

Bình luận (0)
nguyễn ngọc linh chi
23 tháng 11 2017 lúc 20:48

vì Xà phòng là một hợp chất thần kỳ có thể tẩy rửa những chất bẩn chứa dầu mỡ bởi nó được cấu tạo từ những phân tử đặc biệt. Mỗi phân tử này có hai đầu hoàn toàn khác biệt.
Một đầu phân tử rất ưa nước, nó tan trong nước và dính chặt vào các phân tử nước. Đầu phân tử này được gọi là đầu ‘hút nước’.
Đầu còn lại của phân tử ưa mỡ và chất béo. Nó có thể làm tan mỡ nhưng lại không ưa nước. Đầu phân từ này được gọi là đầu ‘kỵ nước’.
Đầu kỵ nước của phân tử xà phòng gắn chặt với chất béo, nhờ đó hòa tan và tẩy bỏ vết bẩn chứa chất béo trên da hay quần áo. Đầu ưa nước giúp cho cả phân tử sau khi gắn chặt với chất béo có thể hòa tan vào nước.
Như vậy, nhờ cấu trúc đặt biệt của các phân tử đặc biệt trong xà phòng, các vết bẩn chứa chất béo rời khỏi da hoặc quần áo và tan vào nước.

Bình luận (0)
hatsune miku
23 tháng 11 2017 lúc 21:04
câu trả lời của mình là: các phân tử xà phòng có kết cấu rất đặc biệt,một đầu'ưa nước'và một đầu 'ưa dầu.khi ta ngâm quần áo trong xà phòng,bụi bẩn sẽ bám vào đầu 'ưa dầu'của phân tử xà phòng ,còn nước bị hút vào đầu bên kia.như thế, bẩn được tách ra khỏi quần áo , do đó mà quần áo trắng sạch trở lại.
Bình luận (0)
foxbi
Xem chi tiết
Khoa Hà
14 tháng 3 2023 lúc 21:03

Vì khi giặt bằng nước xà phòng nóng, các phân tử xà phòng chuyển động nhanh, nhờ dòng đối lưu chúng đi qua bề mặt của các quần áo, tác động lên các bụi bẩn, vết nhơ,... và làm sạch chúng. Còn khi dùng nước lạnh thì các phân tử chuyển động chậm hơn và không tạo được dòng đối lưu nên không thể giặt sạch bằng khi dùng nước nóng. 

Bình luận (0)
TV Cuber
14 tháng 3 2023 lúc 21:07

Do nhiệt độ càng lớn thì phân tử c/đ càng nhanh 

`=>` phân tử xà phòng chuyển động nhanh

`=>` dòng đối lưu do phân tử xà phòng tạo ra sẽ  đi qua bề mặt của  quần áo và tác động vào các vết bẩn  và làm sạch chúng.

Còn khi dùng nước lạnh thì các phân tử xà phàng chuyển động chậm  hơn 

`=>` khó có thể tạo dòng đối lưu khiến các tác đọng lên vết bẩn ít đi khiến quần áo khó sạch

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
14 tháng 3 2023 lúc 22:50

Vì khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng, các phân tử xà phòng sẽ được kích hoạt năng suất cao hơn so với nước lạnh. Điều này dẫn đến khả năng tác động và xuyên thấu vào vải tốt hơn, loại bỏ các vết bẩn và mùi hôi một cách hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, nước nóng còn giúp thúc đẩy nhanh quá trình hòa tan các chất bẩn và bã nhờn, làm tăng khả năng tẩy sạch của xà phòng. Hơn nữa, nhiệt độ cao còn giúp mở rộng vải sợi, giúp các phân tử xà phòng và nước thẩm thấu sâu hơn vào vải để làm sạch.

Tuy nhiên, nếu quần lót áo sơ mi bằng nước quá nóng, đặc biệt là quần áo sơ mi bằng sợi tổng hợp như polyester, sợi tổng hợp thường bị co rút ở nhiệt độ cao, khiến quần áo sơ mi bị biến dạng hoặc hư hỏng. Do đó, cần phải chú ý đến nhiệt độ nước khi mặc quần áo.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 7 2018 lúc 8:33

Sođa là tên gọi của N a 2 C O 3 , thường được sản xuất qua chất  trung gian là  N a H C O 3 :

2 N a H C O 3   → t ° N a 2 C O 3   +   C O 2   +   H 2 O

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2018 lúc 17:45

Tơ tằm, lông cừu, len được cấu tạo từ protein, khi giặt bằng xà phòng có tính kiềm cao chúng dễ bị thuỷ phân làm quần áo mau hỏng.

Bình luận (0)