Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
16 tháng 12 2020 lúc 23:54

-Công thức dạng chung của A là NxOy

Theo đề cho ta có:

14x+16y=92

x/y = 1/2 => x = 2; y = 4

CTPT A là N2O4

-Ta có: M= MCO2= 44 => B (NO2)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
hamhochoi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 5 2022 lúc 7:46

Ta có: \(n_N:n_O=2:3\)

\(\rightarrow CTĐGN:\left(N_2O_3\right)_n\left(n\in N\text{*}\right)\)

Mà \(M=76\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\rightarrow76n=76\\ \Leftrightarrow n=1\left(TM\right)\)

Vậy A là \(N_2O_3\)

Khí C là khí \(CO_2\) phải không?

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}V_B=V_{CO_2}=1\left(l\right)\rightarrow n_B=n_{CO_2}\\m_B=m_{CO_2}\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\dfrac{m_B}{n_B}=\dfrac{m_{CO_2}}{n_{CO_2}}\) hay \(M_B=M_{CO_2}=44\left(g\text{/}mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit là \(N_2O_n\) (n là hoá trị của N, n ∈ N*)

\(\rightarrow2.14+16n=44\\ \Leftrightarrow n=1\left(TM\right)\)

Vậy B là \(N_2O\)

Bình luận (2)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Hồng Phúc
21 tháng 8 2021 lúc 14:31

5.

a, Theo giả thiết ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{B}=\dfrac{7}{4}\\A+2B=120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=56\left(Fe\right)\\B=32\left(S\right)\end{matrix}\right.\)

b, Theo giả thiết ta có:

\(x+31+4.16=98\Rightarrow x=3\)

c, Theo giả thiết ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A+3B=2,5.O_2=80\\\dfrac{A}{B}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{80}{7}\\B=\dfrac{160}{7}\end{matrix}\right.\)

Đề sai à.

Bình luận (0)
꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Quang Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:34

Câu 1 : 

\(CT:P_xO_y\)

Ta có : 

\(\dfrac{m_P}{m_O}=\dfrac{31}{24}\Rightarrow\dfrac{31x}{16y}=\dfrac{31}{24}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:P_2O_3\)

Bình luận (0)
Quang Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:36

Câu 2 : 

\(CT:Na_xO_y\)

\(\%Na=\dfrac{23x}{62}\cdot100\%=74.2\%\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(M_A=23\cdot2+16\cdot y=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow y=1\)

\(CTHH:Na_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Pham Van Tien
12 tháng 12 2015 lúc 20:35

HD:

Gọi X có công thức NxOy. Theo đề bài ta có: x:y = 1:2 suy ra y = 2x.

Khối lượng phân tử của X = 1,875.32 = 60. suy ra: 14x + 16y = 60. Câu này đề bài sai nên ko tìm được x, y nguyên.

Gọi Y có công thức: NaOb. Khối lượng phân tử của Y = 44 = khối lượng của CO2. Suy ra: 14a + 16b = 44. Suy ra 16b < 44 hay b <  2,75 (b nguyên dương). Nên suy ra b = 1, a = 2 (thỏa mãn). Khí Y cần tìm là N2O.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tú
12 tháng 12 2015 lúc 19:40

co ai giup minh cai ko

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
31 tháng 12 2018 lúc 14:09

Gọi công thức dạng tổng quát của X là \(N_xO_y\).

Theo đề: \(x:y=1:2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}y\) (1)

Mặt khác, X có tỉ khối so với Oxi là 1,875.

\(\Leftrightarrow M_{N_xO_y}=1,875.32=60\) \(\Leftrightarrow14x+16y=60\) (g) (2)

Từ (1)(2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}y\\14x+16y=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx1,3\\y\approx2,6\end{matrix}\right.\)

( ĐỀ CÓ SAI K VẬY BẠN????)

Bình luận (0)
Võ Đình Thúy Hạnh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 10:18

Đáp án:

 2 A + 3O =160

=> A = (160 – 3. 16): 2

=> A = 56

       Dựa vào Bảng 1 tr 42 cho biết nguyên Tố có NTK = 56 là  nguyên tố Sắt (Fe)

Bình luận (1)
Võ Đình Thúy Hạnh
1 tháng 8 2016 lúc 10:24

Trong phân tử của sắt oxit có chứa 2 loại nguyên tố là Fe và O

Sr, mình ghi nhầm

Bình luận (0)
Ngoc Bich
2 tháng 8 2016 lúc 11:10

Gọi công thức hóa học của oxit sắt là Fe2Ox (x > 0)
Theo bài ta có:
56*2 + 16x = 160
=> x = 3

Bình luận (2)
rip_indra
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 3 2022 lúc 8:23

a)CTHH: CuxOy

mCu/mO = 8/2

=> 64x/16y = 8/2

=> x/y = 8/2 : 64/16 = 1/1

CTHH: CuO

b) CTHH: AlxOy

mAl/mO = 4,5/4

=> 27x/16y = 4,5/4

=> x/y = 4,5/4 : 27/16 = 2/3

CTHH: Al2O3

 

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 8:24

Câu 1.

Gọi CTHH là \(Cu_xO_y\)

\(Cu:O=x:y=\dfrac{m_{Cu}}{64}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{8}{64}:\dfrac{2}{16}=0,125:0,125=1:1\)

Vậy CTHH là \(CuO\).

Câu 2.

Gọi CTHH là \(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{m_{Al}}{27}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{4,5}{27}:\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{4}=0,167:0,25=1:1,5=2:3\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)

Bình luận (2)