Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Vinh
Xem chi tiết
Vũ Vân Anh
15 tháng 12 2016 lúc 20:24

Sự chuyển biến trong nền kinh tế đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến xã hội. Từ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện tượng phân hoá xã hội giữa giàu và nghèo. Thời Đông Sơn, mức độ phân hoá xã hội ngày càng phổ biến hơn. Tuy nhiên, sự phân hoá giàu, nghèo cũng chưa thật sâu sắc.

Cùng với sự phân hoá xã hội thành các tầng lớp giàu, nghèo và sự giải thể các công xã thị tộc, công xã nông thôn (làng, xóm) và các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.

Sự chuyển biến kinh tế - xã hội nói trên đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thuỷ, thuỷ lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống ngoại xâm cũng được đặt ra. Những điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang

 

Bình luận (0)
Adorable Angel
20 tháng 12 2016 lúc 16:46

Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế, sản xuất phát triển. Trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc ; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn.Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng.Đất đai ở các vùng không giống nhau nên cuộc sống của người dân cũng khác nhau.Các làng bản có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.Xung đột không chỉ xảy ra giữa người Lạc Việt với các tộc người khác mà còn giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau, cần phải giải quyết các cuộc xung đột đó để sống yên ổn ổn. Nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp nói trên.

Bình luận (0)
Đạt Trần
21 tháng 12 2017 lúc 21:25

Những cơ sở và điều kiện đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang là:

Sự chuyển biến về kinh tế: Đầu thiên niên kỉ I TCN, công cụ lao động bằng đồng thau phổ biến và bắt đầu biết sử dụng công cụ sắt. Nông nghiệp trồng lúa nước với việc dùng cày và sức kéo của gia súc khá phát triển. Có sự phân chia lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp. Sự chuyển biến xã hội: Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt Công xã thị tộc tan vỡ, thau vào đó là công xã nông thôn với các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ. Nhu cầu trị thủy, quản lí xã hội, chống giặc ngoại xâm

=>Nhà nước ra đời để đáp ứng những nhu cầu đó.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 3 2017 lúc 10:46

   - Những chuyển biến về kinh tế:

      + Nhờ sự tiến bộ của thuật luyện kim, đến thời Đông Sơn, từ nửa đầu thiên niên kỷ I TCN, công cụ bằng đồng thau trở nên phổ biến, ngoài ra con người còn biết rèn sắt.

      + Từ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau mà cư dân Đông Sơn tiến hành khai khẩn đất đai, mở rộng địa bàn sinh sống đến vùng châu thổ sông Hồng , sông Mã , sông Cả, sống định cư lâu dài. Nền nông nghiệp trồng lúa nước, dùng cày, có sức kéo của trâu bò đã thay thế cho nông nghiệp cuốc đá trước đó.

     + Cùng với nghề nông, cư dân Đông Sơn còn săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm các nghề thủ công. Sự phân công lao động trong xã hội giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã hình thành.

   - Những chuyến biến về xã hội:

      + Thời Phùng nguyên mới bắt đầu phân hóa giàu nghèo.

      + Đến thời Đông Sơn, phân hóa giàu nghèo trở nên rõ rệt.

      + Xã hội phân hóa giàu nghèo sẽ dẫn đến sự hình thành giai cấp và Nhà nước.

   - Kết luận:

      + Nhờ sự phát triển trong đời sống kinh tế đã dẫn đến sự chuyển biến về xã hội. Đó là hai điều kiện cần thiết để đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn lang.

      + Sự chuyển biến xã hội thời Đông Sơn cùng với sự ra đời của công xã nông thôn đã đưa đến sự ra đời của Nhà nước Văn lang.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 3 2018 lúc 5:57

- Kinh tế:

     + Đầu thế kỉ I TCN cư dân văn hóa Đông Sơn đã biết sự dụng công cụ đồng phổ biến và bắt đầu có công cụ sắt.

     + Nông nghiệp dùng cày khá phát triển, kết hợp với săn bắn, chăn nuôi và đánh cá.

     + Có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công.

- Xã hội

     + Sự chuyển chuyển biến kinh tế kéo theo sự chuyển biến về xã hội: sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rêt, công xã thị tộc tan rã thay vào đó là công xã nông thôn và gia đình phụ hệ.

- Sự chuyển biến kinh tế, xã hội đặt ra yêu cầu mới là trị thủy, quản lí xã hội, chống ngoại xâm. Nhà nước Văn Lang ra đời đã đáp ứng những đòi hỏi đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 12 2018 lúc 2:03

Để học tốt Lịch Sử 6 | Giải bài tập Lịch Sử 6

Bình luận (0)
Nguyen Thao Thai
Xem chi tiết
phạm mỹ hạnh
14 tháng 1 2017 lúc 20:37

cơ sở kinh tế

Bình luận (0)
Nhàn Thanh
15 tháng 1 2017 lúc 14:47

cơ sở kih tế

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
17 tháng 1 2017 lúc 19:19

cơ sở kinh tế

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ROBABE MESUNE
2 tháng 4 2017 lúc 20:16

Những điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.

- Vùng cư trú: đồng bằng châu thổ các con sông lớn ở Bắc bộ và Bắc trung bộ

- Cơ sở kinh tế: Nghề nông trồng lúa nước đã trở thành nghành chính, chăn nuôi cũng phát triển

- Thủ công: Nghề luyện kim phát triển đạt đến trình độ cao nhất là nghề đúc đồng, làm ra nhiều công cụ sản xuất phục vụ sản xuất: Lưỡi cày, cuốc, đặc biệt là trống đồng

- Các quan hệ xã hội:

+ Dân cư ngày càng đông quan hệ xã hội ngày càng rộng

+ Xuất hiện sự phân biệt giàu , nghèo ngày càng rõ

- Tình cảm cộng đồng: nhu cầu hợp tác trong sản xuất, trong chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc

- Sự xuất hiện của các nền văn hoá lớn (tiêu biểu là Đông Sơn).

- Sự p.triển kinh tế ( chăn nuôi, trồng trọt, lúa nước…)

- Chống thiên tai, ngoại xâm (nhà Tần).

Bình luận (2)
Não cá vàng
31 tháng 3 2017 lúc 15:23

Sự chuyển biến trong nền kinh tế đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến xã hội. Từ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện tượng phân hoá xã hội giữa giàu và nghèo. Thời Đông Sơn, mức độ phân hoá xã hội ngày càng phổ biến hơn. Tuy nhiên, sự phân hoá giàu, nghèo cũng chưa thật sâu sắc.

Cùng với sự phân hoá xã hội thành các tầng lớp giàu, nghèo và sự giải thể các công xã thị tộc, công xã nông thôn (làng, xóm) và các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.

Sự chuyển biến kinh tế - xã hội nói trên đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thuỷ, thuỷ lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống ngoại xâm cũng được đặt ra. Những điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.

Bình luận (0)
Lê Tấn Sanh
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 10:18

Sự chuyển biến trong nền kinh tế đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến xã hội. Từ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện tượng phân hoá xã hội giữa giàu và nghèo. Thời Đông Sơn, mức độ phân hoá xã hội ngày càng phổ biến hơn. Tuy nhiên, sự phân hoá giàu, nghèo cũng chưa thật sâu sắc.

Cùng với sự phân hoá xã hội thành các tầng lớp giàu, nghèo và sự giải thể các công xã thị tộc, công xã nông thôn (làng, xóm) và các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.

Sự chuyển biến kinh tế - xã hội nói trên đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thuỷ, thuỷ lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống ngoại xâm cũng được đặt ra. Những điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang.

Bình luận (0)
Hồ Thị Phong Lan
24 tháng 3 2016 lúc 10:17

- Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các con sông 1ớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã hình thành những bộ lạc lớn. Sản xuất phát triển, mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.

- Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn thường, xuyên phải đối mặt với hạn hán, lụt lội. Vì vậy, cần pnải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản để giải quyết vấn đề thuỷ lợi bảo vệ mùa màng.

- Các làng, bản khi giao lưu với nhau cũng có xung đột.  Ngoài xung đột giữa người Lạc Việt với các tộc người khác còn xảy ra xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau. Để có cuộc sống yên ổn cần phải chấm dứt các cuộc xung đột đó.

Bình luận (0)
Video Music #DKN
18 tháng 12 2016 lúc 14:35

Những điều kiện ra đời của nhà nước Văn Lang là:

Sản xuất phát triểnMâu thuẫn giữa người giàu, người nghèo nảy sinh và ngày càng tăng caoCần giải quyết các xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt, đấu tranh chống giặc ngoại xâmDo nhu cầu trị thuỷ, bảo vệ mùa màng cần mọi người hợp sức thì mới có thể giải quyết được
Bình luận (0)
Dương Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
8 tháng 1 2022 lúc 18:54

TK:
Nước Văn Lang được ra đời vào thời gian năm 700 TCN.(Tức là thế kỉ VII TCN.)

- Ý nghĩa sự ra đời của Nhà nước Văn Lang: Tuy còn sơ khai, chưa có pháp luật thành văn và chữ viết,… nhưng sự ra đời của Nhà nước Văn Lang đã mở ra thời kì dựng nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc.

Bình luận (0)
nguyễn hương trà
8 tháng 1 2022 lúc 18:55

- Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ VII TCN.

- Sự ra đời của nhà nước Văn Lang đã:

+ Mở đầu thời kì dựng nước và giữ nước của người Việt; mở đầu cho nền văn minh sông Hồng.

+ Chứng tỏ quốc gia cổ đại của người Việt được hình thành từ sớm, nước Việt Nam có lịch sử và truyền thống lâu đời.

+ Đặt cơ sở cho sự phát triển cao hơn của nhà nước Âu Lạc (ở giai đoạn sau).

Bình luận (0)