Những câu hỏi liên quan
vi lê
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
17 tháng 1 2021 lúc 0:29

A O B C 1 1 1

Ta có OA = OC = bán kính đường tròn (O)

=> Tam giác OAC cân tại O => \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)

Do \(\widehat{O_1}\) là góc ngoài tại O của tam giác OAC

=> \(\widehat{O_1}\) = \(\widehat{A_1}+\widehat{C_1}\) = 2.\(\widehat{A_1}\) hay \(\widehat{A_1}\) = \(\dfrac{1}{2}\).\(\widehat{O_1}\) (đpcm)

Bình luận (0)
vi lê
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
18 tháng 1 2021 lúc 15:17

A B C O

Xét tam giascOAC cân tại O nên ta có góc \(\widehat{CAO}=\widehat{ACO}\)

mà ta có \(sd \widebat{BC}=\widehat{BOC}=\widehat{OCA}+\widehat{CAO}=2\widehat{CAO}=2\widehat{CAB}\)

vajay ta cos dpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy Dương
3 tháng 2 2021 lúc 12:46
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
18 tháng 2 2021 lúc 20:49

vì góc ACB chắn nửa đường tròn (O)

=> góc ACB = 90 độ mà O là trung điểm của AB 

nên OC = 1/2 AB => OC=OB=OA=1/2AB 

=> tam giác AOC cân tại O => góc OAC = góc OCA

Ta có góc COB = góc COA+góc OAC ( góc ngoài) 

=> sđ cung BC = 2 góc CAO ( vì góc OAC=góc OCA)

=> 1/2 sđ cung BC = góc CAB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyenn Nguyenn
Xem chi tiết
Nguyenn Nguyenn
27 tháng 4 2021 lúc 18:23

giúp em với năn nỉ m,n 

Bình luận (0)
Trần Liêu Thiên Vương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2019 lúc 6:39

Trường hợp tia OC nằm trong một góc kề bù với góc ở tâm AOB. Kẻ đường kính AE

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Võ Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 8:51

a: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại B

Xét (O) có

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

Do đó: \(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BC}=\dfrac{1}{2}\cdot60^0=30^0\)

Gọi H là giao điểm của BD với AC

BD\(\perp\)AC nên BD\(\perp\)AC tại H

ΔOBD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của BD

Xét ΔCBD có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBD cân tại C

=>CB=CD

Xét ΔCOD và ΔCOB có

CD=CB

OD=OB

CO chung

Do đó: ΔCOD=ΔCOB

=>\(\widehat{COD}=\widehat{COB}\)

=>\(sđ\stackrel\frown{CB}=sđ\stackrel\frown{CD}=60^0\)

Xét ΔBAC vuông tại B có \(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=90^0\)

=>\(\widehat{BCA}+30^0=90^0\)

=>\(\widehat{BCA}=60^0\)

Xét (O) có

\(\widehat{BCA}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

Do đó: \(\widehat{BCA}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AB}\)

=>\(sđ\stackrel\frown{AB}=2\cdot\widehat{BCA}=120^0\)

DF//AC

DB\(\perp\)AC

Do đó: DF\(\perp\)DB

=>ΔDFB vuông tại D

ΔDFB vuông tại D

nên ΔDFB nội tiếp đường tròn đường kính BF

mà ΔDFB nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BF

=>OA//DF

=>\(\widehat{BFD}=\widehat{BOH}=\widehat{BOC}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{BFD}=60^0\)

ΔBDF vuông tại D

=>\(\widehat{BFD}+\widehat{FBD}=90^0\)

=>\(\widehat{FBD}+60^0=90^0\)

=>\(\widehat{FBD}=30^0\)

Xét (O) có

\(\widehat{FBD}\) là góc nội tiếp chắn cung FD

Do đó: \(\widehat{FBD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{FD}\)

=>\(sđ\stackrel\frown{FD}=2\cdot\widehat{FBD}=2\cdot\)30=60 độ

 

Bình luận (0)