Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 7 2018 lúc 2:57

Ếch ương nuốt khí vào cơ thể căng phồng như một chiếc phao bơi, làm kẻ thù phải sợ.

→ Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Mai
Xem chi tiết
Matsumi
1 tháng 1 2019 lúc 14:59

Ễnh ương là loài động vật "phàm ăn". Từ các loài gặm nhấm, rắn, bọ cạp, nhện, chim,... ễnh ương như 1 cỗ máy nghiền nát bất cứ thứ gì ở trước mặt chúng.

Bình luận (0)
So Yummy
1 tháng 1 2019 lúc 15:39

ễnh ương là lạo động vật ăn tạp(ăn cả thực vật lẫn động vật)

Bình luận (0)
Hồ Phú Thành
Xem chi tiết
Hồ Phú Thành
27 tháng 1 2016 lúc 7:55

còn câu   nòng nọc là con của con ếch --- con ếch là dòng họ ễnh ương---- ễnh ương là cháu con cóc --con cóc là cậu ông trời

  => nòng nọc là gì của cóc  ;   nòng nọc là gì của ông trời 

 

 

Bình luận (0)
Hồ Phú Thành
27 tháng 1 2016 lúc 7:57

trả lời đc câu 2 cho 100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000****

 

Bình luận (0)
winx bloom
27 tháng 1 2016 lúc 8:07

5=1

tick nhé Phú Thành_^_!

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Phạm Minh Quân
11 tháng 5 2016 lúc 21:55

nước 

Bình luận (0)
hồ văn hưng
11 tháng 5 2016 lúc 22:49

vừa ở nc vừa ở cạn

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
18 tháng 5 2016 lúc 17:48

Lớp lưỡng cư có đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.

Bình luận (0)
Thùy Linh
Xem chi tiết
Kiriya Aoi
12 tháng 5 2017 lúc 15:27

Ễnh ương lớn nuốt khí vào cơ thể căng phồng như một chiếc phao bơi, làm kẻ thù phải sợ.

-> Tập tính tự vệ: dọa nạt.

Bình luận (0)
Tiểu Thư họ Nguyễn
12 tháng 5 2017 lúc 7:41

Tập tính tự vệ của ễnh ương lớn là dọa nạt .

Bình luận (1)
Đạt Trần
12 tháng 5 2017 lúc 7:44

Dọa nạt những con vật nhỏ bé hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
Xem chi tiết
Phương Thảo?
2 tháng 5 2022 lúc 19:28

Tham khảo

 

Tên loài

Đặc điểm nơi sống

Hoạt động

Tập tính tự vệ

Cá cóc Tam Đảo

Chủ yếu trong nước

Ban đêm

Trốn chạy, ẩn nấp.

Ễnh ương lớn

Ưu sống ở nước hơn

Ban đêm

Doạ nạt

Cóc nhà

Ưu sống trên cạn hơn

Ngày và đêm

Tiết nhựa độc

Ếch cây

Sống chủ yếu trên cây, vẫn lệ thuộc vào môi trường nước.

Ban đêm

Trốn chạy, ẩn nấp.

Ếch giun

Chủ yếu trên cạn

Ngày và đêm

Trốn chạy, ẩn nấp.

Bình luận (3)
Minh Nguyễn
2 tháng 5 2022 lúc 19:31

Hãy nêu ập tính tự vệ của các đại diện thuộc lớp lưỡng cư: ễnh ương, cóc nhà, ếch cây?

- Ễnh ương :  Phình to cơ thể bằng cách nuốt khí vào để dọa kẻ thù

- Cóc nhà : Tiết ra chất độc từ da làm cho kẻ thù trúng độc chết

- Ếch cây : Trốn chạy hoặc ẩn nấp trên cây, trog bụi rậm, .....

Bình luận (2)
kim ngân nguyễn thị
Xem chi tiết
Kim Myung Young
4 tháng 3 2022 lúc 18:42

Ễnh ương (Kaloula pulchra) là một loài ếch trong họ Microhylidae. Con đực  cổ họng đậm hơn so với con cái. Ễnh ương phát triển đến 7–8 cm với con cái nói chung là lớn hơn so với con đực. Nó  thể sống lâu đến 10 năm.

 

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 3 2022 lúc 18:43

Tham khảo

Ễnh ương (Kaloula pulchra) là một loài ếch trong họ Microhylidae. Con đực có cổ họng đậm hơn so với con cái. Ễnh ương phát triển đến 7–8 cm với con cái nói chung là lớn hơn so với con đực. Nó có thể sống lâu đến 10 năm.

Loài (species): K. pulchra

Họ (familia): Microhylidae

Chi (genus): Kaloula

Bình luận (0)
Huỳnh Thùy Dương
4 tháng 3 2022 lúc 18:43

vi.wikipedia

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Kelbin Noo
6 tháng 5 2017 lúc 20:34

D

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mi Mi
23 tháng 1 2018 lúc 5:16

D

Bình luận (0)
Hoàng Kha Ngô
16 tháng 1 2021 lúc 16:37

D

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
6 tháng 8 2021 lúc 20:29

Câu 16: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da?

A. Ếch đồng.      B. Giun đất.        C. Ễnh ương lớn      D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành

B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Câu 18: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?

A. Không có đuôi.              B. Sống thành bầy đàn.

C. Có chai mông nhỏ.       D. Có túi má lớn.

Câu 19: Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài.     B. Chim bồ câu.     C. Châu chấu.     D. Thỏ rừng.

Câu 20: Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?

A. Da có lớp vảy sừng bao bọc.

B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm.

C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

A. Con đực có hai cơ quan giao phối.

B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.

C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

D. Là động vật hằng nhiệt.

Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất

A. Trai sông.        B. Bọ cạp.        C. Ốc sên.        D. Giun đất.

Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?

A. Số lượng loài trong quần thể.                     B. Số lượng cá thể trong quần xã.

C. Số lượng loài.                                            D. Số lượng cá thể trong một loài.

Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

A. Cá chép.      B. Chim bồ câu.      C.Rùa núi vàng.      D. Thỏ hoang.

Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là

A. Đầu và ngực.                       B. Đầu, ngực và bụng.

C. Đầu-ngực và bụng.              D. Đầu và bụng.

Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?

A. Do các hoạt động của con người.

B. Do các loại thiên tai xảy ra.

C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

D. Do các loại dịch bệnh bất thường.

Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp

A. Da .          B. Vỏ đá vô           C. Cuticun.           D. Vỏ kitin.

Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.                    B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.                                        D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.          B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.    D. Con non tự đi kiếm mồi.

Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?

A. 20 – 30 km/giờ.   B. 30 – 40 km/giờ.   C. 40 – 50 km/giờ.   D. 50 – 60 km/giờ

Bình luận (1)