Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Long
Xem chi tiết
ket dang
28 tháng 9 2022 lúc 20:42

a) A= 3.(x2-2xy+y2)- 2. (x2+2xy+y2) - x2-y2

A= 3.x2-2xy+y2-2. x2+2xy+y2-x2-y2

 

Bình luận (0)
Vũ Thị Thương 21
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Tiên
12 tháng 7 2017 lúc 18:07

       x2-4x+4=4x2-12x+9

\(\Leftrightarrow\)3x2-8x+5=0

\(\Leftrightarrow\)3x2-3x-5x+5=0

\(\Leftrightarrow\)3x(x-1)-5(x-1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x-1)(3x-5)=0

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=1\end{cases}}\)

b,x2-2x-25=0

\(\Leftrightarrow\)(x-1)2-26=0

\(\Leftrightarrow\)(x-1-\(\sqrt{26}\))(x-1+\(\sqrt{26}\))=0

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{26}+1\\x=-\sqrt{26}+1\end{cases}}\)

2, a, x^2-2x+1+4=(x-1)^2+4\(\ge\)4

b, 4x^2-4x+1-1+y^2+2y+1-1-2015=(2x-1)^2+(y+1)^2-2017\(\ge\)-2017

mk làm như thế thôi chứ bài kia dài quá mk làm biếng sory

Bình luận (0)
Vũ Thị Thương 21
12 tháng 7 2017 lúc 18:12

Nguyễn Thị Hà Tiên : Cảm ơn bạn nhiều lắm =)) Mik đã bt hướng làm bài rồi :3 Thực sự cảm ơn pạn nek <3 

Bình luận (0)
Vũ Thị Thương 21
Xem chi tiết
Trần Anh
13 tháng 7 2017 lúc 8:54

Bài 1: 

a)  \(\left(x-2\right)^2=4x^2-12x+9\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=\left(2x-9\right)^2\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-\left(2x-9\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2+2x-9\right)\left(x-2-2x+9\right)=0\Leftrightarrow\left(3x-11\right)\left(7-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-11=0\Leftrightarrow3x=11\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}\\7-x=0\Leftrightarrow-x=-7\Leftrightarrow x=7\end{cases}}\)

VẬy tập nghiệm của phương trình là : S={11/3 ; 7}

b)   Nếu x^2 -2x  =25 thì lẻ lắm . Tớ nghĩ phải là :  x^2 -2x  = 24 

Bài 2 : 

a)  \(A=x^2-2x+5=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\)

vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\) nên \(\left(x-1\right)^2+4\ge4\)  hay \(A\ge4\)

Vậy GTNN của A là 4  khi x = 1        ( hay x-1 =0 )

b)  \(B=4x^2-4x+y^2+2y-2015=\left(4x^2-4x+1\right)+\left(y^2+2y+1\right)-2017\)

\(=\left(2x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2-2017\)

Vì \(\left(2x-1\right)^2\ge0\)     và \(\left(y+1\right)^2\ge0\)   nên   \(\left(2x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2-2017\ge-2017\)

HAy \(B\ge-2017\)    Vậy GTNN của B là -2017  khi x=1/2   và y =  -1

Bình luận (0)
Vũ Thị Thương 21
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 8 2017 lúc 12:24

Ta có : 6x2 - 11x + 3 

= 6x2 - 2x - 9x + 3

= (6x2 - 2x) - (9x - 3)

= 2x(3x - 1) - 3(3x - 1)

= (2x - 3)(3x - 1)

Bình luận (0)
Linh Nhi
4 tháng 8 2017 lúc 12:39

K MIK NHA BẠN !!!!!!!!!!

bÀI 1 

bÀI 2 : 

Bài 3 :

Bài 4: 

5,

6, 

7, 

8,

9, 

10,

11,

12,

13,

K MIK NHA BẠN !!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Vũ Thị Thương 21
4 tháng 8 2017 lúc 21:46

Nguyễn Quang Trung Linh Nhi : Mik cảm ơm 2 bạn nhiều nhóe ;) 

Bình luận (0)
Kim Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 23:24

a: =(x-y)^2+2(x-y)

=(x-y)(x-y+2)

c: =(x-3)(x+3)+(x-3)^2

=(x-3)(x+3+x-3)

=2x(x-3)

d: =(x+3)(x^2-3x+9)-4x(x+3)

=(x+3)(x^2-7x+9)

e: =(x^2-8x+7)(x^2-8x+15)-20

=(x^2-8x)^2+22(x^2-8x)+85

=(x^2-8x+17)(x^2-8x+5)

Bình luận (0)
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Thư Thư
2 tháng 7 2023 lúc 13:59

\(1,\sqrt{5x^2-2x+2}=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{5x^2-2x+2}\right)^2=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2-2x+2=x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow5x^2-x^2-2x-2x=1-2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(2,\sqrt{4x^2-x+1}-2x=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x^2-x+1}\right)^2=\left(3+2x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-x+1=9+12x+4x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x^2-x-12x=9-1\)

\(\Leftrightarrow-13x=8\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{13}\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{8}{13}\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 13:55

1: =>x>=-1 và 5x^2-2x+2=x^2+2x+1

=>x>=-1 và 4x^2-4x+1=0

=>x=1/2

2: =>\(\sqrt{4x^2-x+1}=2x+3\)

=>x>=-3/2 và 4x^2-x+1=4x^2+12x+9

=>x>=-3/2 và -11x=8

=>x=-8/11(nhận)

Bình luận (0)
1234567890
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 4 2020 lúc 19:28

Bậc của đa thức A ( x ) : 5

Bậc của đa thức B ( x ) : 5

Hệ số cao nhất của đa thức A ( x ) : 1

Hệ số cao nhất của đa thức B ( x ) : - 1

Hệ số tự do của đa thức A ( x ) : - 7

Hệ số tự do của đa thức B ( x ) : - 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Quang Trí
15 tháng 4 2020 lúc 19:45

A(x): Bậc 5, 1, -7

B(x): Bậc 5, -1, -1.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang シ)
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
16 tháng 1 2022 lúc 16:57

bài ở đâu vậy bạn

Bình luận (0)
Giang シ)
16 tháng 1 2022 lúc 16:57

undefined

Bình luận (1)
ph@m tLJấn tLJ
16 tháng 1 2022 lúc 16:57

em lớp 4:))))

Bình luận (0)
Phạm Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Lã Đức Huy
19 tháng 12 2021 lúc 19:33

khó quá ??????????????????????????????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
19 tháng 12 2021 lúc 19:39

a) (-2) . ( x+7 ) + (-5) = 7 

<=>(-2).(x+7)=7+5

<=>x+7=12:(-2)

<=>x+7=-6

<=>x=(-6)-7

<=>x=-13

Vậy x=-13

b)(x+4) : (-7) = 14

<=>x+4=14 x (-7)

<=>x+4=-98

<=>x=-98-4

<=>x=-102

Vậy x= -102

c) 72 : ( x+5) - 4 = -12 

<=>72:(x+5)=(-12)+4

<=>x+5=72:(-8)

<=>x+5=-9

<=>x=-9-5

<=>x=-14

Vậy x= -14

d) (x+3) : (-6 ) + 12 = 8 

<=>(x+3) :(-6)=8-12

<=>x+3=(-4)x(-6)

<=>x+3=24

<=>x=24-3

<=>x=21

Vậy x= 21 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa