Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 3 2018 lúc 14:16

Đáp án B
Trong suốt thời kì Bắc thuộc, chính quyền phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, thâm độc với nhân dân ta => mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ luôn gay gắt. Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ các cuộc đấu tranh trong suốt hơn 1000 năm Bắc thuộc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 2 2017 lúc 13:13

Lời giải:

Nguyên nhân chính dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn là do mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong. Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến. Quan lại, cường hào kéo bè kết cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ, đua nhau ăn chơi xa xỉ.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Vũ Bá Minh
Xem chi tiết
Nguyễn  Hai My
17 tháng 2 2016 lúc 16:00

a) Chứng minh:

- Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là từ nửa sau thế kỉ XX gây ra sự bùng nổ dân số.. Hiện nay trung bình mỗi năm dân số thế giới tăng trung bình 80 triệu người . Sự bùng nổ này diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển, vì:

- Các nước đang phát triển chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới.

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của các nước trên thế giới qua các năm liên tục giảm nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển giảm chậm hơn và luôn có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn nhóm nước phát triển. Do vậy, sự chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển so với nhóm nước phát triển vẫn còn lớn. (Ví dụ: giai đoạn 2001 – 2005 tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển là 1,5%; còn nhóm nước phát triển là 0,1%; chênh lệch tới 1,4%).

b) Hậu quả của sự bùng nổ dân số trên thế giới:

Dân số thế giới tăng nhanh, đặc biệt diễn ra ở nhóm nước đang phát triển mà phần lớn các nước này có trình độ phát triển Kt – Xh còn thấp nên gây sức ép lớn tới KT – XH – MT

- Đối với KT:

+ Hạn chế tốc độ tăng trưởng KT

+ Nhu cầu tiêu dùng lớn, hạn chế việc tích lũy tái sản xuất mở rộng của nền KT

- Đối với XH:

+ Gây sức ép cho giáo dục, y tế, việc làm

+ Thu nhập và mức sống dân cư thấp

- Đối với môi trường:

+ Cạn kiệt tài nguyên

+ Ô nhiễm môi trường

+ Khó khăn trong việc phát triển bền vững

 

Bình luận (0)
46 Nguyễn Tường Vy 7A1
Xem chi tiết
•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
23 tháng 12 2021 lúc 20:31

bro THAM KHẢO nè

undefined

Bình luận (0)
thuy cao
23 tháng 12 2021 lúc 20:32

- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:

+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.

+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.


 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 10 2019 lúc 5:24

Đáp án C

Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ phong trào 1930 -1931.  Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân. Đầu năm 1930 sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo, chính quyền thực dân tăng cường các hoạt động khủng bố những người Việt Nam yêu nước. Tình hình kinh tế - xã hội trên đã khiến cho mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai phát triển gay gắt

Bình luận (0)
vinh12345
Xem chi tiết
I don
17 tháng 4 2022 lúc 9:24

REFER

Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo. Những chính sách này đã đẩy mâu thuẫn giữa nhân dân ta với các triều đại phong kiến phương Bắc ngày càng gay gắt 

=> Nhân dân ta không cam chịu thân phân phận nô lệ nên đã nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ suốt từ thế kỉ I đến thế kỉ X.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Phúc
17 tháng 4 2022 lúc 9:25

Năm 211, đất Giao Châu chuyển sang lệ thuộc nhà Ngô. Quận Giao Chỉ, Cửu Chân vào thời Ngô luôn trong cục diện chính trị không ổn định. Phía Nam quân Lâm Ấp đánh phá. Còn phía Bắc thì bị triều đình nhà Ngô khống chế, đặt ra lệ thuế vô cùng hà khắc, từ đó khiến lòng dân căm phẫn, dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.

( Cái này mình tra google á nha)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 11 2017 lúc 12:13

Đáp án B

Sau thời kì Quốc - Cộng hợp tác chống Nhật, ở Trung Quốc đã xảy ra cuộc nội chiến giữa hai lực lượng này. Nguyên nhân sâu sa là do sự đối lập về ý thức hệ giữa hai tổ chức này. Đồng thời, cả hai bên đều muốn tiêu diệt đối phương để nắm quyền lãnh đạo cách mạng Trung Quốc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 8 2017 lúc 4:11

Đáp án C

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và chính sách trút gánh nặng khủng hoảng của thực dân Pháp đã khiến cho nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng từ năm 1930. Đời sống của các giai cấp trong xã hội gặp rất nhiều khó khăn. Cùng với đó, các hoạt động khủng bố của thực dân Pháp sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái đầu năm 1930 khiến cho tình hình hình trị trở nên ngột ngạt. Tất cả đã đẩy mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phát triển gay gắt. Đây là nguyên nhân sâu sa dẫn tới sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930-1931

Bình luận (0)
phạm Lưu ánh dương
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
20 tháng 11 2021 lúc 20:50

Chủ nghĩa thực dân thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc.

Bình luận (0)