Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Hiền
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 12 2021 lúc 17:14

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.20}{15+20}=\dfrac{60}{7}\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=10+\dfrac{60}{7}=\dfrac{130}{7}\left(\Omega\right)\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_3.R_3=0,1.20=2\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2}{15}\left(A\right)\)

\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{2}{\dfrac{60}{7}}=\dfrac{7}{30}\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Tọa Vương Phong
Xem chi tiết
Chà Chanh
16 tháng 12 2020 lúc 23:25

a) 

Điện trở tương đương của điện trở 2 và 3:

Vì R2//R3 nên R23= \(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)

Điện trở tương đương toàn mạch:

Vì R1 nt R23 nên \(R_{tđ}=R_1+R_{23}=30+6=36\Omega\)

b)

Cường độ dòng điện mạch chính:

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}\)A

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1:

Vì R1 nt R23 nên I1= I23 = I = \(\dfrac{2}{3}\)A

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1:

I1= \(\dfrac{U_1}{R_1}=>U_1=R_1.I_1=30.\dfrac{2}{3}=20V\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 và R3:

Vì R1 nt R23 nên U1 + U23 = U

=> U23= U - U1 = 24 - 20 = 4V

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2:

Vì R2 // R3 nên U2 = U3 = U23 = 4V

Cường độ dòng điện giữa hai đầu điện trở R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{15}A\)

Cường độ dòng điện giữa hai đầu điện trở R3:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}A\)

c)

Công của dòng điện sinh ra trong 5 phút:

\(A=\dfrac{U^2}{R^{ }}t=\dfrac{24^2}{36}.300=4800\left(J\right)\)

Bình luận (1)
Mai Thùy Trang
16 tháng 12 2020 lúc 23:49

   Tóm tắt :

    Biết : \(R_1=30\Omega\) ; \(R_2=15\Omega\) ; \(R_3=10\Omega\)

              \(U_{AB}=24V\)

              \(t=5'=300s\)

   Tính : a. \(R_{AB}\)

              b. \(I_1=?\) ; \(I_2=?\) ; \(I_3=?\)

              c. \(A=?\)

                                              Giải

a.   Ta có \(R_2\)//\(R_3\) nên :

        \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)

     Vì \(R_1\) nt \(R_{23}\) nên điện trở tương đương toàn mạch là :

            \(R_{AB}=R_1+R_{23}=30+6=36\Omega\)

b.   \(R_1\) nt \(R_{23}\) nên :

       \(I_1=I_{23}=I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\)

           \(\Rightarrow U_{23}=I_{23}.R_{23}=\dfrac{2}{3}.6=4V\)

            \(\Rightarrow U_2=U_3=4V\) (do \(R_2\) // \(R_3\))

      CĐDĐ qua mỗi điện trở là :

               \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{15}A\)

               \(I_3=\dfrac{4}{10}=0,4A\)

c.   Công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch AB trong 5' là :

                \(A=P.t=U.I.t=24.\dfrac{2}{3}.300=4800J\)

                         Đáp số : a. \(R_{AB}=36\Omega\)

                                        b. \(I_1=\dfrac{2}{3}A\) ; \(I_2=\dfrac{4}{15}A\) ; \(I_3=0,4A\)

                                        c. \(A=4800J\)

 

Bình luận (0)
Djgdtf
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
15 tháng 10 2021 lúc 17:03

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{\left(15+25\right)10}{15+25+10}=8\Omega\)

\(U=U12=U3=12V\)(R12//R3)

\(I=U:R=12:8=1,5A\)

\(I3=U3:R3=12:10=1,2A\)

\(R1ntR2\Rightarrow I12=I1=I2\)

Mà: \(I12=I-I3=1,5-1,2=0,3A\)

\(\Rightarrow I12=I1=I2=0,3A\)

Bình luận (0)
Qỳnh Châm
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
16 tháng 12 2020 lúc 13:58

a. Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là

\(U=R_1I_1=12.0,2=2,4\) (V)

b. Dòng điện đi qua \(R_2\) và \(R_3\) lần lượt là

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=0,24\) (A)

\(I_3=\dfrac{U}{R_3}=0,16\) (A)

Điện trở tương đương của mạch là 

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R=4\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là

\(I=\dfrac{U}{R}=0,6\) (A)

Chúc em học tốt.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2017 lúc 5:22

Ta thấy I1 = I23= 0,4A

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Hiệu điện thế của mạch là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua điện trở R2Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua điện trở R3Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

Bình luận (0)
Thị Vân Lê
Xem chi tiết
Tọa Vương Phong
Xem chi tiết
Trang Nè
20 tháng 12 2020 lúc 16:57

a) Vì R2 nối tiếp R3 nên

R23 = R2 + R3

            2 + 4 = 6 ôm

Vì R1 // R23 lên điện trở toàn mạch là

RAB=(R1*R23)/(R1+R23)

     (6*6)/(6+6)=3 ôm

b) vì I= U / R nên U=I. R  Hiệu điện thế ở hai đầu mạch chính là

U=I*R =2*3=6(V)

c)Vì R1// R23 nên

U=U1=U23=6V

I23=U23/R23=6/6=1A

=>I2=I3=1A (R2 nt R3)

Cường độ dòng điện trở là

I1=U1/R1=6/6=1A

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là

U2=I2*R2= 1*2=2V

U3=I3*R3=1*4=4V

Công suất toả ra trên các điện trở là

P1=U1*I1=1*6=6 (W)

P2=U2*I2=1*2=2(W)

P3=U3*I3=1*4=4(W)

 

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
Triều Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
22 tháng 12 2020 lúc 17:02

Hình đâu bạn

Bình luận (0)
Phạm Việt Hoàng
8 tháng 7 2021 lúc 15:31

a)
Ta có sơ đồ mạch điện 
( R2//R3)ntR1
Điện trở của đoạn mạch AB là 
R23 = 10*15/10+15=6Ω
R123 = Rtđ = 6 + 4 = 10Ω
 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 6 2019 lúc 12:37

R 2  mắc song song với  R 3  nên U 23 = U 2 = U 3

↔ I 2 . R 2 = I 3 . R 3  ↔  I 2 .8 =  I 3 .24 ↔  I 2 = 3 I 3  (1)

Do  R 1  nt R 23  nên I = I 1 = I 23  = 0,4A = I 2 + I 3  (2)

Mà  R 2  //  R 3  nên I 2 + I 3 = I 23  = 0,4A (2)

Từ (1) và (2) → I 3  = 0,1A;  I 2  = 0,3A

Bình luận (0)