Những câu hỏi liên quan
Mai Hoàng Thông
Xem chi tiết
Team Yêu Đơn Phương
19 tháng 3 2017 lúc 20:24

Cái này mà là ngữ văn ak?

Bình luận (0)
Luyện Tiến Đạt
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 4 2021 lúc 16:36

\(CT:Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{^{t^o}}xFe+yH_2O\left(1\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{4.032}{22.4}=0.18\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{y}{x}\cdot n_{Fe}=\dfrac{5.376}{22.4}=0.24\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}\cdot0.18=0.24\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

\(CT:Fe_3O_4\)

\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0.18}{3}\cdot232=13.92\left(g\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Chim Sẻ Đi Mưa
14 tháng 12 2016 lúc 13:54

bạn ghi lại đề đi, ghi cả dấu lun nha

Bình luận (1)
Rob Lucy
14 tháng 12 2016 lúc 14:02

bài này thì mình cứ mò thôi nhé

Bình luận (1)
Rob Lucy
14 tháng 12 2016 lúc 14:08

Khối lượng Fe ở chất phản ứng = Fe ở chất sản phẩm

+) FeO

mFe= \(\frac{16.56}{56+16}\)= 12,4 g

mà sau pư, klg Fe =11,2

=> công thức này sai

+) Fe2O3

mFe= \(\frac{16.56.2}{56.2+16.3}\)= 11,2g

klg Fe trong Fe2O3 bằng khối lượng Fe sau pư

=> Đây là công thức đúng

Bình luận (4)
Nguyễn Chí Tài
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 3 2021 lúc 21:33

3,6 gam chất rắn không tan là Cu

\(n_{CuO} = n_{Cu} = \dfrac{3,6}{64}= 0,05625(mol)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} =\dfrac{3,36}{22,4}= 0,15(mol)\\ m_X = m_{CuO} + m_{oxit\ sắt} \Rightarrow m_{oxit\ sắt} =15,6 -0,05625.80 = 11,1(gam)\\ m_{Oxit\ sắt} = m_{Fe} + m_{O(trong\ oxit\ sắt)}\\ Rightarrow n_O = \dfrac{11,1-0,15.56}{16} = 0,16875(mol)\\ \dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,15}{0,16875} = \dfrac{8}{9}\)

(Sai đề)

Bình luận (0)
quyền thị minh ngọc
Xem chi tiết
Hung nguyen
17 tháng 3 2017 lúc 9:44

Gọi oxit sắt là Fe​​ x O y

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow+xFe+yH_2O\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\)

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\)

Từ đây ta có: \(\dfrac{0,2}{y}=\dfrac{0,15}{x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,15}{0,2}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy oxit Fe đó là: Fe3 O4

Bình luận (1)
Isolde Moria
16 tháng 3 2017 lúc 22:53

Có sai đề ko thế bạn !

Bình luận (1)
Santo kid
17 tháng 3 2017 lúc 5:35

hình như sai đề bn ơi

Bình luận (0)
Ngọc Dũng
Xem chi tiết
Kirito-Kun
Xem chi tiết
Quang Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 20:25

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=m_{hh}-m_{Fe}=17.6-0.2\cdot56=6.4\left(g\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)

\(m_{Fe_xO_y}=m_{hh}-m_{CuO}=24-8=16\left(g\right)\)

\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0.2}{x}}=80x\left(đvc\right)\)

\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)

\(\Leftrightarrow24x=16y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Fe_2O_3\)

Bình luận (2)
hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 20:21

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{17,6-0,2.56}{64} = 0,1\ mol\)

BTNT với Fe,Cu

\(n_{CuO} = n_{Cu} = 0,1\ mol\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{Fe}}{x} = \dfrac{0,2}{x}mol\)

Suy ra ;

\(0,1.80 + \dfrac{0,2}{x}.(56x+16y) = 24\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy oxit sắt cần tìm : Fe2O3

Bình luận (3)
NCKien skrt skrt
8 tháng 6 2021 lúc 16:07

hi

 

 

Bình luận (1)
Tuấn Anh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
11 tháng 1 2022 lúc 20:59

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,1--------0,3 mol

n H2=6,72\22,4=0,3 mol

=> m Fe2O3 =0,1.160=16g

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
11 tháng 1 2022 lúc 21:00

a, Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O

b, \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1mol\)

\(m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16g\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Như Lan
11 tháng 3 2022 lúc 9:50

a.Theo đề bài, ta có PTHH là:

    Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

b.Ta có: nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol)

   Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

                   3          2          3       mol

                  0,3                             mol

→ nFe2O3 = 0,3 : 3 . 1 = 0,1 mol

→ mFe2O3 = 0,1 . 160 = 16 (gam)

Tham khảo bạn nhé :))))))))

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2018 lúc 17:58

Đáp án A

Ta có sơ đồ phản ứng:

 Phần 1:      

     2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

 Phần 2:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2       (1)

0,05                    0,075

Fe + 2HCl →  FeCl2 + H2  (2)

Ta có phương trình phản ứng:

Khối lượng các chất trong 1 phần hỗn hợp B là 19,82/2 = 9,91 g

Ta có: 

=> Oxit sắt cần tìm là Fe2O3

Bình luận (0)