hãy kể tên tính chất của nước và không khí
Hãy kể những tính chất của nước và không khí
Tham khảo:
+ )Tính chất chung là:
Đều không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
+) Tính chất riêng là:
Nước : là chất lỏng, nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắc mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
Không khí : Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra.
Chúc bạn học tốt
Hai bạn Võ Ngọc Phương và Trần Minh Tiến đều trả lời đúng nha
1.Kể tên và nêu đặc điểm cơ bản của các khối khí đó?
2. Nguyên nhân nào dẫn đến các khối khí có tính chất khác nhau như vậy?
4. Mỗi khối khí được chia ra làm mấy kiểu?
5. Em hãy cho biết các khối khí được kí hiệu là: Ac, Am,Tc, Tm có tính chất như thế
nào?
6. Tại sao ở khu vực xích đạo lại chỉ có khối khí nóng ẩm Em?.
a) Hãy kể tên hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất
b) Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể. Theo em, nước khoáng hay nước cất, uống nước nào tốt hơn?
a) So sánh tính chất giữa nước khoáng và nước cất
Giống nhau: đều là chất lỏng, trong suốt, không màu
Khác nhau:
- Nước cất là chất tinh khiết
- Nước khoáng là hỗn hợp có lẫn nhiều chất tan.
b) Nước khoáng uống tốt hơn vì trong nước khoáng có nhiều chất tan có lợi cho cơ thể.
Nước cất được dùng trong pha chế thuốc hoặc trong phòng thí nghiệm.
Cho các Tính chất của khí carbon dioxide sau :
Chất khí, không màu.,Không mùi, không vị, làm đục dung dịch nước vôi trong
Hãy chỉ ra tính chất vật lí, tính chất hoá học của khí carbon dioxide?
Tham khảo:
- Tính chất vật lí: không có sự tạo thành chất mới:
+ Thể (rắn, lỏng, khí)
+ Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng
+ Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác
+ Tính nóng chảy, sôi của một chất
+ Tính dẫn nhiệt, dẫn điện
- Tính chất hóa học: có sự tạo thành chất mới
+ Chất bị phân hủy
+ Chất bị đốt cháy
Em hãy kể tên một số chất rắn tan được trong nước, một số chất rắn không tan được trong nước mà em biết
tan được trong nước: muối, đường
không tan được trong nước: sắt, thép
HÃY NÊU TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC?
HÃY NÊU TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ?
Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan được một số chất. Và của không khí là Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. - Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. Mong bạn học tốt ^^
Không có chi đâu nha :>
CẢM ƠN BẠN NHIỀU
Câu 22: Kể tên (ít nhất 3 tên) các đảo lớn, vịnh biển đẹp nhất, hai quần đảo lớn của nước ta cho biết thuộc tỉnh (thành phố) nào?
Câu 23: Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh qua các đặc điểm về khí hậu?
Câu 24: Tại sao cần thiết phải bảo vệ môi trường biển từ đó đề xuất giải pháp hợp lí?
Câu 25: Chứng minh Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản? Cần phải khai thác và bảo vệ như thế nào để đảm bảo nguồn tài nguyên?
3)Em hãy chứng minh khí hậu Việt Nam có tính chất nhiệt đới gió mùa nóng ẩm? Liên hệ đặc biệt thời tiết ở địa phương em vào mùa Đông và mùa Hè ? (ở Phú Yên)
4)Kể tên các đồng bằng lớn ở nước ta ? Sông ngòi nào ở nước ta có lượng phù sa lớn?
*Giúp mình với mình sắp thi rồi*C1:Nêu hệ quả của sự chuyện động quanh trục của TĐ
C2:kể tên những loại kí hiệu trên bản đồ ? cho ví dụ ?
C3:(dễ)Nêu tỉ lệ của các chất trong không khí
C4:Khí áp là gì
C5:Nêu tên các lớp từ trong ra ngoài của TĐ
C6:Hãy tính tất cả trên TĐ có tất cả bao nhiêu đai áp cao,bao nhiêu đai áp thấp ?
C7 :Nêu vai trò của hệ thống kinh vĩ tuyến
C8:Qủa địa cầu là mô hình thu nhỏ của đối tượng địa lí nào?
MỌI NGƯỜI ƠI!GIÚP MÌNH GIẢI VỚI
1. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của TĐ
- Ngày đêm luân phiên.
- Giờ trên TĐ.
- Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.
2.
3. Thành phần của không khí bao gồm:
- Khí nitơ: 78%
- Khí oxi: 21%
- Hơi nước và các khí khác: 1%
4. Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ.
5. Thứ tự cấu tạo TĐ từ trong ra ngoài bao gồm các lớp: nhân (lõi), man-ti, vỏ TĐ.
6. Trên TĐ có 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.
7. Hệ thống kinh, vĩ tuyến giúp chúng ta xác định được vị trí của đối lượng địa lí.
8. Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.