Những câu hỏi liên quan
Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
trần gia bảo
30 tháng 7 2023 lúc 23:10

tỉ số chiều dài rộng là 

33-11

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương
31 tháng 7 2023 lúc 19:08

???bn có thể giải thích rõ hơn đc ko??

Bình luận (0)
Nguyễn Lộc
Xem chi tiết
Vũ Lê Hoàng
Xem chi tiết
Sarah Ani
Xem chi tiết
thanh dịu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2023 lúc 22:27

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}+40^0=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=50^0\)

AD là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

Xét ΔADB có \(\widehat{ADC}\) là góc ngoài tại đỉnh D

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{DAB}+\widehat{ABD}=45^0+50^0=95^0\)

\(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{ADB}+95^0=180^0\)

=>\(\widehat{ADB}=85^0\)

loading...

Bình luận (0)
Đỗ Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
12 tháng 12 2016 lúc 4:48

a, Xét \(\Delta ABH\)và\(\Delta APE\)

Ta có: góc BHA = góc PEA (=90')

            AH = AE ( cạnh của hình vuông AHKE)

           góc BAH = góc PAE ( cùng bằng 90' trừ đi góc HAP)

  Do đó \(\Delta ABH=\Delta APE\)(cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra: AB = AP

Suy ra: \(\Delta APB\)cân tại A.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Lan Anh
12 tháng 12 2016 lúc 8:16

cảm ơn bạn nhiều nhé. nếu bạn biết làm 2 câu cuối thì có thể chỉ mình luôn đk ko ạ? mình cần gấp lắm

Bình luận (0)
TFboys_Lê Phương Thảo
12 tháng 12 2016 lúc 9:07

Ban Nguyen Thu Ha vẽ hình cho mk em đc k

Bình luận (0)
Trân Khơi My
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
27 tháng 3 2020 lúc 20:22

Ta có OH _|_ AB => OH là đường cao ∆AOB

CH lại là đường cao của ∆AOB

=> ∆AOB cân tại O

=> OH cũng là đường trung trực của AB (1)

=> H là trung điểm AB

=> HA=HB

∆AOB cân tại O => OA=OB

b) Ta có H là trung điểm AB

=> CH là đường trung tuyến của ∆ABC

mà ∆ABC đều

=> CH là đường trung trực của AB (2)

Từ (1)(2) => O;H;C thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thị Hồng Phúc
Xem chi tiết
Black Angel
21 tháng 4 2016 lúc 19:31

B A K H C E

a. Xét tam giác vuông BKH và tam giác vuông BCA có:

+ BK = BC (gt)

+ B là góc chung

=> tam giác vuông BKH = tam giác vuông BCA (cạnh huyền + góc nhọn )

=> KH = AC ( 2 cạnh tương ứng )

b. Theo Cm ý a. ta có :  tam giác vuông BKH = tam giác vuông BCA

=> BA = BH (  2 cạnh tương ứng ) (*)

Xét tam giác vuông BEH và tam giác vuông BEA có:

+ BA = BH ( theo * )

+ Cạnh BE chung

=> Tam giác vuông BEH = tam giác vuông BEA

=> góc ABE = góc HBE ( 2 góc tương ứng )

c.tự làm nhé :)

Bình luận (0)
Black Angel
21 tháng 4 2016 lúc 19:42

c. Theo Cm ý b. ta có Tam giác vuông BEH = tam giác vuông BEA

=> EA = EH ( 2 cạnh tương ứng ) (**)

 Xét tam giác vuông AEK và tam giác vuông HEC có :

+ EA = EH ( theo ** )

+ góc AEK = góc HEC ( đối đỉnh )

=> tam giác vuông AEK = tam giác vuông HEC ( cạnh góc vuông + góc nhọn )

=> EK = EC ( 2 cạnh tương ứng ) (***)

Xét tam giác AEK có góc A là góc vuông 

=> góc A là góc lớn nhất trong tam giác 

Mà EK đối diện với góc A

=> EK là cạnh lớn nhất trong tam giác AEK

=> EK > EA 

Lại có : EK = EC ( theo *** )

=> EC > EA 

=> AE < EC

Bình luận (0)
phan ngo ngoc bich
14 tháng 5 2018 lúc 0:02

a) Xét 2 tam giác vuông ABC và HBK có

góc HBK = góc ABC ( đối đỉnh)

KB=BC (gt)

=> hai tam giác này bằng nhau(chcgv)

b) Xét 2 tam giác vuông HBE và ABE có 

BE cạnh chung

HB=BA ( cm câu a)

=. 2 tam giác ấy bằng nhau (chgn)

=> góc EBA=góc HBE 

=> BE là tia p/g của góc ABH

Bình luận (0)
Thương Yurri
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
23 tháng 1 2017 lúc 10:26

1-B

2-A.mình nghĩ vậyvui

Bình luận (0)