Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2018 lúc 16:25

Chọn B

Vì khi đặt bình vào một chậu đựng nước đá ở 0oC thì bình và chất lỏng co lại nên mực nước trong ống thủy tinh hạ xuống. Sau đó khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước nở ra nên mực nước dâng lên cao hơn mức ban đầu.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngân
Xem chi tiết
Phạm Xuân Dương
17 tháng 2 2023 lúc 20:27

Tương tự bài bể nước anh vừa chữa nhé.

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Đinh Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
21 tháng 2 2023 lúc 17:11

a, Thể tích bể : 1,5 x 1 x 0,9 = 1,35 (m3)

b, Thể tích nước trong bể : 1,5 x 1 x 0,5 = 0,75 (m3)

c, Thể tích nước trong bể sau khi thả hòn đá :

1,5 x 1 x ( 0,5 + 0,2) = 1,05 (m3)

Thể tích hòn đá :

1,05 - 0,75 = 0,3 (m3)

Đs...

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 4 2017 lúc 3:54

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 1 2017 lúc 8:54

Đáp án C.

Mức nước ở bồn sau khi bơm được tính bằng công thức ∫ 0 56 1 5 t + 8 3 d t .

Sau khi bơm được 56 giây thì mức nước trong bồn là 36 cm. Ta chọn C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2017 lúc 10:48

- Cách 1: ta đo độ cao bằng thước. Đổ nước bằng 1/2 độ cao vừa đo được

- Cách 2: đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau:

a. Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước

b. Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước

- Cách 3: đổ nước vào ca ( khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thẳng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2017 lúc 14:50

Đáp án C.

Mực nước trong bồn sau khi bơm được 56 giây là: ∫ 0 56 h ' t d t = ∫ 0 56 1 5 . t + 8 d t = 36 (cm)

Bình luận (0)
fan khởi my
Xem chi tiết
Rashford
2 tháng 11 2016 lúc 17:20

Giải

Cách 1: Ta đo độ cao của ca bằng thước. Đổ nước bằng ½ độ cao vừa đo được.

Cách 2: Đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau :

A/ Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.

B/ Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.

Cách 3: Đổ nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thằng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.

Bình luận (0)
Phạm Minh Trang
Xem chi tiết
H.anhhh(bep102) nhận tb...
1 tháng 4 2021 lúc 19:13

Vì khi đó bình đựng chất lỏng của nhiệt kế nở ra, khi đó chất lỏng trng nhiệt kế chưa kịp nở nên chất lỏng đó tụt xuống 1 chút . Sau đó chất lỏng trong nhiệt kế nở ra, vì chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn nên chất lỏng trong nhiệt kế đi lên .

Bình luận (0)
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
1 tháng 4 2021 lúc 19:19

 - Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở. 
- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
1 tháng 4 2021 lúc 19:34

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

  
Bình luận (0)