Những câu hỏi liên quan
Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 21:07

a: Xét ΔAMN có AM=AN

nên ΔAMN cân tại A

b: Ta có: ΔAMN cân tại A

nên \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-100^0}{2}=40^0\)

c: Xét ΔABC có 

AM/AB=AN/AC

Do đó: MN//BC

Bình luận (0)
~< my >~
Xem chi tiết
Lôi Thiên Cách
Xem chi tiết
bạn nhỏ
6 tháng 4 2022 lúc 20:42

 Tham khảo:        nếu sai thì mình xin lỗi nhiều ạ :(((      

Cây phát sinh là một dạng sơ đồ hình cây được chia thành nhiều nhánh từ một gốc chung. Từ các nhánh, người ta lại chia thành những nhánh nhỏ hơn và những cành nhỏ hơn sao cho tận cùng là một nhóm động vật. Các nhánh cây càng gần nhau thì nhóm động vật đó có quan hệ họ hàng cũng gần nhau hơn.

Bình luận (3)
Minh Nguyễn
6 tháng 4 2022 lúc 20:46

Mô tả cấu trúc :  (cái này mi khok lâu r nên ko nhớ rõ)

- Cây chia thành nhiều nhánh, bắt đầu từ gốc lak sinh vật bậc thấp (nguyên sinh vật)

- Lên dần các nhánh lak sự tiến hóa dần dần của các loài sinh vật khác nhau, đc chia thành nhiều bậc tiến hóa

- Mỗi nhánh to chia thành nhánh nhỏ hơn có quan hệ họ hàng vs đv đó

Bình luận (0)
Hải Yến
Xem chi tiết
Vũ Thị Huyền Trang
23 tháng 4 2020 lúc 22:28

đề của bn mik ko hiểu lắm 

-12-3x+21=-3x+9

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PHẠM PHƯƠNG DUYÊN
23 tháng 4 2020 lúc 22:49

- 12 + 3(-x + 7) = -12 -3x - 21 = -3x - 33 = -3(x + 11)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hải Yến
24 tháng 4 2020 lúc 16:55

cái này là tìm x nha mn

cảm ơn mn rất nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hỏi 24/24 ==
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 7 2021 lúc 10:28

1. sơ đồ d(cuối từ trái sang phải)

2.

a, 

b, các ampe kế A1,A2,A3 cho biết số đo cường độ dòng điện lần lượt của đèn 1, đèn 2, đèn 3

A1 đòng thời chỉ cường độ dòng điện toàn mạch

c,không nhất thiết phải dùng 3 am pe kế vì chỉ cần dùng am pe kế A2 và A3 để đo cường độ dòng điện qua 2 đèn DD2 và DD3  song song rồi từ đó có thể suy ra cường độ dòng điện qua toàn mạch nên cũng suy ra được cường độ dòng điện qua đèn 1

3.

A1 chỉ 0,1A \(=>I1=0,1A\)

A2 chỉ 0,2A\(=>I2=0,2A\)

\(=>I1=\dfrac{1}{2}.I2\)

mà \(I1+I2=I=0,9=>\dfrac{1}{2}I2+I2=0,9=>I2=0,6A=>I1=0,3A\)

Bình luận (0)
Trân
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
11 tháng 9 2023 lúc 18:32

`# \text {Ryo}`

`3,`

loading...

Xét tứ giác ABCD:

\(\widehat{\text{A}}+\widehat{\text{B}}+\widehat{\text{C}}+\widehat{\text{D}}=360^0\left(\text{định lý tổng các góc của tứ giác}\right)\\ \Rightarrow\widehat{x}+130^0+120^0+60^0=360^0\\ \Rightarrow\widehat{x}=50^0\)

Ta có:

`x + y = 180^0 (\text {kề bù})`

`=> 50^0 + y = 180^0`

`=> y = 130^0`

Vậy, `x = 50^0; y = 130^0`

loading...

Xét tứ giác MNJK:

\(\widehat{\text{M}}+\widehat{\text{N}}+\widehat{\text{J}}+\widehat{\text{K}}=360^0\\\Rightarrow \widehat{x}+90^0+90^0+90^0=360^0\\ \Rightarrow\widehat{x}=90^0\)

Vậy, `x = 90^0`

loading...

Xét tứ giác PQRS:

\(\widehat{\text{P}}+\widehat{\text{Q}}+\widehat{\text{R}}+\widehat{\text{S}}=360^0\\ \Rightarrow\widehat{\text{P}}+\widehat{\text{Q}}+95^0+65^0=360^0\\ \Rightarrow\widehat{\text{P}}+\widehat{\text{Q}}=200^0\)

Ta có:

\(\widehat{\text{P}}+\widehat{\text{Q}}=200^0\\ \Rightarrow x+3x=200^0\\ \Rightarrow4x=200^0\\ \Rightarrow x=50^0\)

Vì \(\widehat{\text{Q}}\) `= 3*x`

`=>`\(\widehat{\text{Q}}=3\cdot50^0=150^0\)

Vậy, `x = 50^0; 3x = 150^0`

loading...

Xét tứ giác MNPQ:

\(\widehat{\text{M}}+\widehat{\text{N}}+\widehat{\text{P}}+\widehat{\text{Q}}=360^0\\ \Rightarrow3x+4x+x+2x=360^0\\ \Rightarrow\left(3+4+1+2\right)x=360^0\\ \Rightarrow 10x=360^0\\ \Rightarrow x=36^0\)

Ta có:

\(\widehat{\text{M}}=3\cdot x\\ \widehat{\text{N}}=4\cdot x\\ \widehat{\text{Q}}=2\cdot x\)

\(\Rightarrow\widehat{\text{M}}=3\cdot36=108^0\\ \widehat{\text{N}}=4\cdot36=144^0\\ \widehat{\text{Q}}=2\cdot36=72^0\)

Vậy, `x = 36^0; 2x = 72^0; 3x = 108^0; 4x = 144^0.`

 loading... 

Ta có:

\(\widehat{\text{F}_2}+\widehat{\text{ EFG}}=180^0\left(\text{kề bù}\right)\\ \Rightarrow80^0+y=180^0\\ \Rightarrow y=100^0\)

Xét tứ giác EFGH:

\(\widehat{\text{E}}+\widehat{\text{F}}+\widehat{\text{G}}+\widehat{\text{H}}=360^0\\ \Rightarrow90^0+100^0+\text{ }\widehat{\text{G}}+\widehat{\text{H}}=360^0\\ \Rightarrow\widehat{\text{G}}+\widehat{\text{H}}=170^0\)

Ta có:

\(\widehat{\text{G}}+\widehat{\text{H}}=170^0\\ \Rightarrow x+x=170^0\\ \Rightarrow 2x=170^0\\ \Rightarrow x=85^0\)

Vậy, `x = 85^0; y = 100^0.`

loading...

Xét tứ giác ABDE:

\(\widehat{\text{A}}+\widehat{\text{B}}+\widehat{\text{D}}+\widehat{\text{E}}=360^0\\ \Rightarrow65^0+90^0+x+90^0=360^0\\ \Rightarrow x=115^0\)

Vậy, `x = 115^0.`

Bình luận (3)
Thanh Phong (9A5)
11 tháng 9 2023 lúc 18:15

(1) \(x=360^o-60^o-130^o-120^o=50^o\)

\(y=180^o-50^o=130^o\)

(2) \(x=360^o-3\cdot90^o=90^o\)

(3) \(\widehat{Q}+\widehat{R}+\widehat{S}=65^o+95^o+3x=160^o+3x\)

\(x=360^o-160^o-3x\Leftrightarrow4x=200^o\Leftrightarrow x=50^o\)

(4) \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{Q}+\widehat{P}=360^o\)

\(\Rightarrow3x+4x+2x+x=360^o\)

\(\Leftrightarrow10x=360^o\)

\(\Leftrightarrow x=36^o\)

(5) \(y=180^o-80^o=100^o\)

\(\Rightarrow x+x=360^o-90^o-100^o\)

\(\Leftrightarrow2x=170^o\)

\(\Leftrightarrow x=85^o\)

(6) \(x=360^o-2\cdot90^o-65^o=115^o\)

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 9 2023 lúc 18:19

(1) \(x=360-\left(120+130+60\right)=50^o\)

    \(y=180-50=130^o\)

(4) \(x+2x+3x+4x=360\) 

\(\Rightarrow10x=360\)

\(\Rightarrow x=36^o\)

(2) \(x=90^o\)

(5) \(y=180-80=100^o\)

\(2x+90+100=360\)

\(\Rightarrow2x=170\)

\(\Rightarrow x=85^o\)

(6) \(4x+95+65=360\)

\(\Rightarrow4x=200\)

\(\Rightarrow x=50^o\)

(3) \(x+90+90+65=360\)

\(\Rightarrow x=115\)

Bình luận (1)
Trân
Xem chi tiết
Sinh Viên NEU
10 tháng 10 2023 lúc 21:56

A

1 A

2 D

3 A

4 B

5 A

6 A

7 C

8 C

9 D

10 D

B

1 D

2 D

3 C

4 B

5 C

6 A

7 A

8 C

9 A

10 A

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hạnh
Xem chi tiết
Lãnh Zui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 20:20

a: Xét ΔMEB vuông tại M và ΔACB vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔMEB\(\sim\)ΔACB

Xét ΔDMC vuông tại M và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔDMC\(\sim\)ΔABC

b: BC=30cm

 

Bình luận (0)
Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2023 lúc 21:56

5: \(=4b^2-2b+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+a-a^2\)

\(=\left(2b\right)^2-2\cdot2b\cdot\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-\left(a^2-a+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\left(2b-\dfrac{1}{2}\right)^2-\left(a-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(2b-\dfrac{1}{2}-a+\dfrac{1}{2}\right)\left(2b-\dfrac{1}{2}+a-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\left(2b-a\right)\left(2b+a-1\right)\)

6:

\(=b^2-4b+4-9c^2\)

\(=\left(b-2\right)^2-9c^2\)

\(=\left(b-2-3c\right)\left(b-2+3c\right)\)

Bình luận (0)
Minh Hiếu
12 tháng 10 2023 lúc 21:57

5) \(4b^2-2b+a-a^2\)

\(=\left(2b-a\right)\left(2b+a\right)-\left(2b-a\right)\)

\(=\left(2b-a\right)\left(2b+a-1\right)\)

6) \(b^2-9c^2+4+4b\)

\(=\left(b+2\right)^2-9c^2\)

\(=\left(b+3c+2\right)\left(b-3c+2\right)\)

Bình luận (0)