Những câu hỏi liên quan
Võ huỳnh kim ngân
Xem chi tiết
Trịnh Long
19 tháng 12 2019 lúc 21:52

NHẬT BẢN :

- Cường quốc kinh tế thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.

- Nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới đặc biệt các ngành công nghệ cao

+ Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển

+ Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, máy lạnh,...

- Thu nhập của người Nhật Bản rất cao, chất lượng cuộc sống cao và ổn định

nguyên nhân :

- Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới.

- Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn (ví dụ : thập niên 50 của thế kỉ XX, tập trung vốn cho ngành điện lực, thập niên 60 - cho các ngành luyện kim, thập niên 70 - cho giao thông vận tải,...)

- Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tu Thanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 1 2018 lúc 14:44

nhật là một nước có nền kinh tế phát triển lâu dài tuy lãnh thổ nhỏ nhưng họ có yếu tố con người biết áp dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất kinh tế và đánh mạnh vào một ngành như cơ khí.
trung quốc là nươc phát triển đa thành phần kinh tế họ xuất khẩu khắp thế giới các mặt hàng như may mặc giá cực kỳ rẽ và họ đưa người đi khắp thế giới để học hỏi sau đó trở về phục vụ cho đất nước hiện nay họ là nước đang trên đà đi lên về kinh tế cao nhất thế giới.
bài học cho sự phát triển kinh tế là biết áp dụng cái mới của khoa học kỹ thuật đầu tư con người một cách chính xác và lâu dài nắm bắt thời cơ trong tiến trình hội nhập xác định đúng hướng ngành kinh tế mũi nhọn.

* Vì người Nhật sớm mở cửa để người Tây phương vào buôn bán, sớm học hỏi khoa học kỷ thuật của người phương Tây và đưa khoa học kỷ thuật vào sản xuất hàng hóa để canh tân nước Nhật. Đây là đường lối , chính sách của Minh Trị Thiên Hoàng . Nhưng cũng nhờ vào may mắn : khi Nhật đầu hàng vô điều kiện phe đồng minh vì bị thả 2 trái bom nguyên tử ở 2 thành phố trong thế chiên thứ 2 , thì Nhật không có quyền tổ chức quân đội, mà Mỹ phải bảo đảm độc lập cho Nhật , nên tất cả ngân sách Nhật chỉ dồn vào phát triễn kinh tế chứ không cho quốc phòng .

Bình luận (0)
Tu Thanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 1 2018 lúc 14:44

*nhật là một nước có nền kinh tế phát triển lâu dài tuy lãnh thổ nhỏ nhưng họ có yếu tố con người biết áp dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất kinh tế và đánh mạnh vào một ngành như cơ khí.
trung quốc là nươc phát triển đa thành phần kinh tế họ xuất khẩu khắp thế giới các mặt hàng như may mặc giá cực kỳ rẽ và họ đưa người đi khắp thế giới để học hỏi sau đó trở về phục vụ cho đất nước hiện nay họ là nước đang trên đà đi lên về kinh tế cao nhất thế giới.
bài học cho sự phát triển kinh tế là biết áp dụng cái mới của khoa học kỹ thuật đầu tư con người một cách chính xác và lâu dài nắm bắt thời cơ trong tiến trình hội nhập xác định đúng hướng ngành kinh tế mũi nhọn.

* Vì người Nhật sớm mở cửa để người Tây phương vào buôn bán, sớm học hỏi khoa học kỷ thuật của người phương Tây và đưa khoa học kỷ thuật vào sản xuất hàng hóa để canh tân nước Nhật. Đây là đường lối , chính sách của Minh Trị Thiên Hoàng . Nhưng cũng nhờ vào may mắn : khi Nhật đầu hàng vô điều kiện phe đồng minh vì bị thả 2 trái bom nguyên tử ở 2 thành phố trong thế chiên thứ 2 , thì Nhật không có quyền tổ chức quân đội, mà Mỹ phải bảo đảm độc lập cho Nhật , nên tất cả ngân sách Nhật chỉ dồn vào phát triễn kinh tế chứ không cho quốc phòng .

Bình luận (0)
Hải Nam
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
11 tháng 12 2016 lúc 14:54

a) Tóm tắt sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973:

– Từ năm 1952, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì”.
– Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ cao hơn nhiều so với các nước phát triển khác, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ).
– Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.

b) Nguyên nhân phát triển:

– Con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
– Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
– Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.
– Biết áp dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
– Chi phí cho quốc phòng thấp, nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế.
– Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển: nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950 – 1953) và Việt Nam (1954 – 1975).

Bình luận (0)
Hải Nam
11 tháng 12 2016 lúc 12:57

trả lời ngắn hộ mình nhé

Bình luận (0)
Thư Soobin
2 tháng 12 2017 lúc 12:10

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm trọng, nhưng đến năm 1952. kinh tế đã khôi phục ngang mức trước chiến tranh và phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn 1955 - 1973.
BẢNG 9.2. TỐC ĐỘ TĂNG GDP TRUNG BÌNH CỦA NHẬT BẢN (Đơn vị %)

Giai đoạn

1950 - 1954

1955 - 1959

1960 - 1964

1965 - 1969

1970 - 1973

Tăng GDP

18,8

13,1

15,6

13,7

7,8

Dựa vào bảng 9.2, hãy nhận xét về tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Bản qua các giai đoạn từ 1950 đến 1973.

Nhận xét : Tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Bản giai đoan từ 1950-1973 nhanh và ổn định.

Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn trên là do một số nguyên nhân chủ yếu sau :
- Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới.
- Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn (ví dụ : thập niên 50 của thế kỉ XX, tập trung vốn cho ngành điện lực, thập niên 60 - cho các ngành luyện kim, thập niên 70 - cho giao thông vận tải,...)
- Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công.
Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế giảm xuống (còn 2,6%, năm 1980). Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đã đạt 5,3%. Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đã chậm lại.
BẢNG 9.3. TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA NHẬT BẢN

(Đơn vị : %)

Năm

1990

1995

1997

1999

2001

2003

2005

Tăng GDP

5,1

1,5

1,9

0,8

0,4

2,7

2,5

Dựa vào bảng 9.3, nhận xét về tình hình phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1990 - 2005.

Nhận xét : Nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1990 - 2005 phát triển chậm lại.

Hiện nay, Nhật Bản là nước đứng thứ hai thế giới về kinh tế, tài chính. GDP năm 2005 của Nhật Bản đạt khoảng 4800 tỉ USD, đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kì.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 2 2019 lúc 4:48

Đáp án A

- Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, từ năm 1973 trở đi, sự phát triển của kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái ngắn. Tuy nhiên từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu cường tài chính số 1 thế giới.

- Từ đầu thập kỉ 90, kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái, nhưng Nhật Bản vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới.

=> Đặc điểm nổi bật của kinh tế Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 2000 là phát triển xen kẽ khủng hoảng, suy thoái

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 2 2019 lúc 5:28

Sau một thời kì phát triển liên tục, từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đã lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy sau chiến tranh thế giới thứ hai

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 10 2019 lúc 9:13

Từ đầu thế kỉ XIX, kinh tế Nhật Bản vẫn là nền kinh tế nông nghiệp dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Tình trạng mất mùa, đói kém xảy ta liên tiếp.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 6 2019 lúc 13:32

Đáp án B

Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có sự phát triển “thần kì”. Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1969 là 10,8%; từ năm 1970 đến năm 1973, tuy có giảm đi nhưng vẫn đạt bình quân 7,8%, cao hơn rất nhiều so với các nước phát triển khác. Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vượt Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Canada, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ). Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 4 2019 lúc 18:18

Đáp án D.

Giải thích: Nhật Bản là quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nào của thiên tai: động đất, sóng thần, bão, lũ,… Trong thời kì phát triển kinh tế thần kì Nhật Bản cũng chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai nhưng do áp dụng các chính sách đúng đắn nên kinh tế phát triển.

Bình luận (0)